l. Truyền thụng đại chỳng
2.3 Khỏi niệm hành
Theo cỏch hiểu của lý thuyết hành vi chớnh thống, hành vi của con người chỉ là những phản ứng mỏy múc và quan sỏt được sau cỏc tỏc nhõn. Theo lý thuyết này, nếu khụng quan sỏt được phản ứng thỡ cú thể núi là khụng cú hành vi. Cỏch hiểu này dựa trờn mụ hỡnh hành vi của J. Watson: S R ( Kớch thớch Phản ứng).
Tuy nhiờn, theo cỏc nhà hành vi mới (hành vi xó hội) họ cho rằng giữa tỏc nhõn và kớch thớch cũn phải cú những yếu tố trung gian, được chia thành hai loại: cỏc nhu cầu sinh lý và cỏc yếu tố nhận thức. Một số người khỏc cũn chia cỏc yếu tố trung gian thành ba nhúm gồm: hệ thống nhu cầu, hệ thống giỏ trị và tỡnh huống thực hiện hành vi.
Nhà xó hội học Mỹ G. Mead cũng cú quan điểm gần với quan điểm của chủ nghĩa hành vi “ Chỳng ta cú thể giải thớch hành vi con người bằng hành vi cú tổ chức của nhúm xó hội. Hành vi xó hội khụng thể hiểu được nếu xõy dựng từ cỏc tỏc nhõn và cỏc phản ứng. Nú cần phõn tớch một cỏch linh hoạt, khụng một bộ phận nào của chỉnh thể được phõn tớch hoặc cú thể được phõn tớch một cỏch độc lập”. Điều đú cú nghĩa là, hành vi xó hội là một chỉnh thể thống nhất gồm cỏc yếu tố bờn trong và bờn ngoài cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau11
Trong đề tài nghiờn cứu, khỏi niệm hành vi được sử dụng là hành vi xó hội. Cụ thể, nghiờn cứu hành vi xử lý cụng việc của cỏn bộ, cụng chức xó, đú là hành vi cú suy nghĩ, cõn nhắc, đối chiếu trước cỏc tỏc nhõn khi phản ứng lại.
11