Định týp huyết thanh các chủng

Một phần của tài liệu Khảo sát các týp huyết thanh của chủng pseudomonas aeruginosa kháng thuốc tại bệnh viện bạch mai (Trang 39)

Qua nghiên cứu cho thấy, số chủng p. aeruginosa phân lập được tham gia phản ứng ngưng kết với 4 nhóm huyết thanh đa giá là 41/53 chiếm tỷ lệ 11,3%.

Trong đó nhóm huyết thanh có tỷ lệ phản ứng ngưng kết cao nhất là PMF chiếm 39,6%; tiếp đó là PMA: 22,7%; PME: 15,1%; không có chủng nào phản ứng ngưng kết với huyết thanh nhóm PMC. Các chủng p. aeruginosa còn lại (22,7%) thuộc các týp huyết thanh khác.

Trong 3 nhóm huyết thanh đa giá có phản ứng ngưng kết, tiến hành định týp huyết thanh đơn giá chúng tôi nhận thấy týp kháng nguyên “O” của

p. aeruginosa hiện nay đang lưu hành phổ biến ở khoa HSCC và khoa chống độc của Bệnh viện Bạch Mai là Ol 1 với số lượng là 21/41 chiếm tỷ lệ cao nhất 51,2%; với týp huyết thanh 0 4 là 6/41 chiếm 14,6%; với týp huyết thanh 06 là 5/41 chiếm 12,3%. Týp huyết thanh 02 và 03 chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2,4%.

Như vậy tại khoa hồi sức cấp cứu và khoa chống độc của bệnh viện Bạch Mai, týp huyết thanh đơn giá kháng nguyên “O” của p. aeruginosa đang lưu hành phổ biến là O l l , 0 4 và 06. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Thế Trung (1999) và Lê Thị Thu Hồng (2000) [23], [26]. Hai tác giả đều nhận định rằng týp huyết thanh đơn giá của

p. aeruginosa đang lưu hành ở Hà Nội hiện nay là Ol 1 và 06. Tuy nhiên các tác giả này vẫn chưa tiến hành thử tính nhạy cảm với kháng sinh của các týp huyết thanh đơn giá của p. aeruginosa đang lưu hành này.

Tại Thụy Điển (1998) Panayotis T và cộng sự đã phân lập được 88 chủng

p. aeruginosa trong đó 4 týp huyết thanh thường gặp là 012 (25%); 01 (17%); O ll (16%); 0 6 (10%). Ở Tây Ban Nha, Bouza (1999) cũng phân lập được 1014 chủng p. aeruginosa từ 136 bệnh viện và cho biết các týp huyết thanh thường gặp là Ol (25%); 0 4 (21,6%) và Ol 1 (11,3%) [14]. Như vậy ở mỗi một quốc gia khác nhau, các týp huyết thanh của p. aeruginosa lưu hành là khác nhau. Do đó chủng

p. aeruginosa dự tuyển để sản xuất vacxin và HTMD ở các quốc gia cũng phải khác nhau. Vấn đề nhập khẩu vacxin từ các quốc gia khác để phục vụ cho công tác phòng và điều trị các nhiễm khuẩn do p. aeruginosa ở nước ta là không thể được. Chính vì thế, việc xác định chủng dự tuyển phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất vacxin và HTMD kháng nguyên “O” của p. aeruginosa ở Việt Nam là rất cần thiết trong tình hình nhiễm trùng bệnh viện do p. aeruginosa hiện nay.

3.2.4. Tính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng p. aeruginosa phân lập được

Các chủng p. aeruginosa phân lập được kháng lại hầu hết các kháng sinh tham gia nghiên cứu. Trong đó, kháng sinh bị kháng với tỷ lệ cao nhất là Tetracycline: 100%, tiếp đó là Chloramphenicol: 96,2%; Ticarcilline: 56,6%; Ceítriaxone: 56,4%.

Sau nhóm Tetracyclines và nhóm Chloramphenicol, nhóm Quinolones và nhóm Cephalosporin cũng đang bị các chung p. aeruginosa phân lập được kháng lại với tỷ lệ dao động từ 47,2%-49,l%; 49,l%-56,4%.

Tỷ lệ các loại kháng sinh nhạy cảm đối với các chủng p. aeruginosa phân lập được còn rất ít. Ngoài nhóm Aminoglycosid với đại diện tiêu biểu là Amikacin: 88,7%; Netilmicine: 60,4%; Tobramycine: 60,4% và nhóm Penicillines với đại diện là Piperacilline: 62,3%; P- aeruginosa nhạy cảm nhất với Imipenem, một kháng sinh thuộc nhóm Carbapenem với tỷ lệ là 92,6%.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tất cả các týp huyết thanh Ol 1, 06, 0 4 đều kháng lại kháng sinh với tỷ lệ khá cao. Đặc biệt các kháng sinh: Chloramphenicol, Cefuroxime, Tetracycline, Cotrimoxazone, Vancomycine đang bị các týp huyết thanh Ol 1, 06, 0 4 kháng hoàn toàn 100%. Riêng với Ticarciline và Piperacilline, các chủng Ol 1 kháng với tỷ lệ: 95,0% và 75,0%.

Các týp huyết thanh đơn giá Ol 1, 06, 0 4 vẫn còn nhạy cảm nhiều nhất với Imipenem: 85%-100% và Amikacin: 80%-100%, tiếp theo đó là Netilmicine: 40%-100%; Tobramycine: 40%-100%. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các týp huyết thanh 0 6 và 0 4 dao động từ 80%-100% trong khi đó mức độ nhạy cảm týp huyết thanh Ol 1 chỉ ở khoảng 15%-80%.

Sở dĩ các chủng p. aeruginosa phân lập được và týp huyết thanh đơn giá 011 còn nhạy cảm nhiều với Imipenem có lẽ vì Imipenem là một kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng, ít được sử dụng trong điều trị tại khoa HSCC và khoa chống độc. Nó chỉ được sử dụng để điều trị những nhiễm khuẩn bệnh viện nặng như nhiễm khuẩn do các vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae và loài

p. aeruginosa gây ra.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước như nghiên cứu của Bệnh viện Trung ương Huế (2003) [20], nghiên cứu của Bệnh viện Bạch Mai (2003) [13] và Đỗ Thị Nguyệt Quế (2002) [26] cũng khẳng định p. aeruginosa hiện nay chỉ còn nhạy cảm vói Imipenem và Amikacine. Tuy nhiên, các tác giả cũng khuyến cáo rằng tỷ lệ kháng lại hai loại thuốc này của p. aeruginosa đang có xu hướng gia tăng.

Hầu hết các nghiên cứu trong và ngoài nước đều nhận định rằng

p. aeruginosa đang kháng lại với rất nhiều loại kháng sinh, tỷ lệ kháng với từng loại đang có chiều hướng tăng dần [4] [13] [30]. Điều này có thể là do cơ chế kháng thuốc truyền qua Plasmid của p. aeruginosa. Ngoài ra, sự hiểu biết hạn chế về thuốc kháng sinh cùng với việc sử dụng thuốc kháng sinh tràn lan, không

hợp lý của cộng đồng cũng như trong bệnh viện cũng góp phẩn làm gia tăng thêm tình trạng kháng kháng sinh của nhiều loại vi khuẩn nước ta cũng như trên toàn thế giới.

PHẦN IV: KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên 95 bệnh nhân đùng mẩỵ trợ hô hấp tại khoa Hồi sức cấp cứu và khoa chống độc của Dệnh viện Bạch Mai chúng tô i dưa ra một s ố k ết luận sau:

4.1. PHÂN LẬP VI KHUẨN

- Vi khuẩn Gram (-) là căn nguyên chính gây NTBV trên bệnh nhân thở máy chiếm 76,4%. Đứng đầu là p. aeruginosa với tỷ lệ 58,2%, đứng thứ 2 là

Enterobacter chiếm 8,2%; thứ ba là Acinetobacter chiếm 6,4%.

- Tỷ lệ nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram(+) chỉ chiếm 21,8% với đại diện là

s. aureus chiếm tỷ lệ 10%. Ngoài ra còn gặp căn nguyên do nấm Candida albican

chiếm 1,8%

4.2. ĐỊNH TÝP HUYẾT THANH p. AEQUGINOSA

- Tỷ lệ các chủng p. aeriigỉnosa thu thập từ Bệnh viện Bạch Mai ngưng kết với 4 nhóm huyết thanh đa giá là: 77,3%; trong đó cao nhất là PMF chiếm 39,6%; PMA chiếm 22,5%; PME chiếm 15,l%;không có chủng nào ngưng kết với huyết thanh nhóm PMC. Các chủng p. aeruginosa còn lại (22,7%) thuộc các týp huyết thanh khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ lệ các chủng p. aeruginosa thu thập từ Bệnh viện Bạch Mai ngưng kết với týp huyết thanh đơn giá: O ll là 51,2%; týp huyết thanh 0 4 là 14,6%; týp huyết thanh 06 là 12,3%; các týp 02 và 03 chỉ chiếm 2,4% và týp khác là

- Týp huyết thanh đơn giá kháng kháng nguyên “O” của p. aeruginosa

thường gặp trong khoa hồi sức cấp cứu và khoa chống độc Bệnh viện Bạch Mai hiện nay là týp Ol 1; 0 4 và 06.

4.3. TÍNH NHẠY CAM v ớ i k h á n g ỒINH c ủ a p. AEQUCINOSA.

"V*Tính nhaỵ cảm với kháng sinh của các chủng p. qeruginosa.

- Hầu hết các kháng sinh tham gia nghiên cứu đều bị các chủng p. aeruginosa

phân lập được kháng lại với tỷ lệ cao. Trong đó 4 kháng sinh bị kháng với tỷ lệ cao nhất là: Tetracyclin: 100%; Qiloramphenicol: 96,2%; Ticarcilline: 56,6%; Ceítriaxone: 56,4%.

- Tỷ lệ các chủng p. aeruginosa phân lập được còn nhạy cảm nhiều nhất với 2 loại kháng sinh: Imipenem (92,6%) và Amikacin (88,7%).

"ộ*Tính nhaỵ cảm với kháng sinh của các týp huyết thanh p. aerugịnosa

Q1L QÂi 04

- Các týp huyết thanh Ol l , 06, 0 4 phân lập được kháng lại hầu hết các kháng sinh thử nghiệm với tỷ lệ dao động: 75%-100%. Trong đó có 5 kháng sinh bị kháng 100% là Chloramphenicol, Tetracycline, Vancomycin, Ceíuroxime, Co-trimoxazone.

- Tỷ lệ các týp huyết thanh Ol 1, 04, 06 nhạy cảm nhiều nhất với kháng sinh Amikacin là 80%-100% và kháng sinh Imipenem là 80%-100%. Tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh nghiên cứu của các týp huyết thanh 04, 0 6 dao động từ 80%-

ĐỂ XUẤT

^ Cần tiếp tục nghiên cứu thêm về dịch tễ học của các chủng p. aeruginosa gây nhiễm trùng bệnh viện tại một số chuyên khoa có nguy cơ lây nhiễm và tử vong cao như khoa điều trị tích cực, khoa ngoại, khoa bỏng trên toàn quốc .

> Nghiên cứu và xác định týp huyết thanh kháng nguyên “O” của các chủng p. aeruginosa đang lưu hành tại Việt Nam để tìm được chủng dự tuyển làm vacxin và huyết thanh miễn dịch phục vụ cho công tác phòng và điều trị nhiễm khuẩn do p. aeruginosa trong bệnh viện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Nguyễn Đình Bảng (1991), Một số đặc điểm sinh học của 210 chủng Vi khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) phân lập từ bệnh nhân ở Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Học viện Quân y, Tr. 1 - 34.

2. Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003), Vacxin và chế phẩm miễn dịch trong phòng và điều tr ị, NXB Y học, Tr 221 - 222.

3. Phạm Văn Ca, Đặng Thu Dung và cộng sự (1997), “ Các chứng Nhiễm

khuẩn ngoại khoa tại Bệnh viện Bạch Mai năm 1985 - 1995”, Hội thảo nhiễm khuẩn ngoại khoa, Tr 1 - 2.

4. Phạm Văn Ca, Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính và cộng sự (2002), “ Tình

hình kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây bệnh ở các bệnh viện tỉnh, thành phố và huyện Việt Nam năm 1999 - 2001”, Một số công trình nghiên cứu vê độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh năm 1999 - 2001, Tr. 5 - 88.

5. Vũ Bảo Châu (2002), Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Tr 71. 6. Lê Huy Chính (2001), Vi sinh y học, Trường ĐH Y Hà Nội, NXB Y học. 7. Nguyễn Thị Dụ, Đỗ Ngọc Sơn (2000), “Đánh giá hiệu quả chống viêm phế

quản phổi măc phải trên bệnh nhân thở máy dài ngày của phương pháp hút đờm kín tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai”, Công trình nghiên cứu khoa học 1999 - 2000, NXB Y học, tập 2, Tr. 226 - 271.

8. Trần Tuấn Đác (1996), Lựa chọn kháng sinh suy hô hấp cấp cho bệnh nhân tắc nghẽn mãn tính trước và trong thở máy, Luận án Phó tiến sĩ Y khoa, Trường ĐH Y Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Định (2000), Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm khuẩn bỏng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện bỏng Quốc gia 1996 -1999, Luận án Tiến sĩ Y khoa, Học viện Quân y, Tr. 6 - 7 - 126.

10. Kiều Khắc Đôn, Nguyễn Lệ Phi ( 1999), Vi sinh học, Trường ĐH Dược Hà Nội, Tr. 13-142.

11. Định Xuân Đỗ (2003), “ Kết quả bước đầu điều tra nhiễm khuẩn ngoại khoa tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí y học thực hành ị 445),

SỐ 2, Tr. 6 4 -6 5 .

12. Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca và cộng sự (2002), “ Tinh hình kháng thuốc năm 2001 của vi khuẩn gây bệnh”, Công trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, tậpl,Tr. 549. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính, Phạm Văn Ca và cộng sự ( 2003), “Thông tin về sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam năm 2002”, Hội nghị giám sát sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh (ASTS) năm 2003, Bộ Y tế, Tr. 1- 15.

14. Nguyễn Văn Hiếu (2002), Góp phần tìm hiểu về vi khuẩn gây viêm phế quản phổi bệnh viện trên bệnh nhân thông khí nhân tạo, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường ĐH Y Hà Nội.

15. Lê Thu Hồng (2000), Nghiên cứu chế tạo huyết thanh kháng trực khuẩn mủ xanh đa giá tinh chế và đánh giá hiệu quả bảo vệ của chế phẩm trên động vật thực nghiệm, Luận án Thạc sĩ Y khoa, Học viện Quân y.

16. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Châu và cộng sự (2002), “ Tình hình

nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viên Bạch Mai”, Công trình nghiên cứu khoa học 2001 - 2002, Tập 1, Tr. 500 - 560.

17. Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2002), “Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ

ngoại khoa, các yếu tố nguy cơ và tác nhân gây bệnh ở các bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Bạch Mai”, Công trình nghiên cứu khoa học 2001 -2002, Tr. 113.

18. Hoàng Thị Kim Huyền, Hoàng Thị Minh Châu, Kiều Khắc Đôn,

Nguyễn Thành Đô (2001), Dược lâm sàng và điều trị, Trường ĐH Dược Hà Nội, NXB Y học, Tr. 42.

19. Nguyễn Thị Nam Liên, Mai Văn Tuấn (2002), “Độ nhạy cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp Bệnh viện Trung ương Huế 2001”, Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh 1999 - 2000, NBX Y học, Tr. 126 - 130.

20. Nguyễn Thị Nam Liên, Trần Văn Hưng, Bùi Như Lan và cộng sự

(2003), “ Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh ở Bệnh viện Trung ương Huế năm 2003”, Hội nghị giám sát sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh (ASTS) năm 2003, Bộ Y tế, Tr. 27 - 34.

21. Hoàng Thuỷ Long (1991), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, NXB Văn hoá.

22. Lê Thế Trung (1997), Bỏng - những kiến thức chuyên ngành, NXB Y học. 23. Lê Thế Trung, Hoàng Ngọc Hiển và cộng sự ( 1999), Nghiên cứu các týp

huyết thanh, yếu tố dịch tễ học gây nhiễm khuẩn bỏng do trực khuẩn mủ xanh, đề xuất các týp vi khuẩn dự tuyển để chế tạo vacxin, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Y tế, Hà Nội.

24. Đoàn Mai Phương, Nguyễn Xuân Quang và cộng sự (2003), “ Tình hình

kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được tại bệnh viện Bạch Mai trong năm 2003”, Hội nghị giám sát sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh (ASĨS) năm 2003, Bộ Y tế, Tr. 18 - 26.

25. Quản lý bệnh viện ( 2001), thông tin: “ Tổ chức và quản lý kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện”, NBX y học, Tr. 359.

26. Đỗ Thị Nguyệt Quế (2002), Đánh giá tình hình kháng thuốc của một số các vi khuẩn và sơ bộ khảo sát sự lựa chọn kháng sinh trong nhiễm khuẩn hô hấp mắc phải trên bệnh nhân thở máy tại Bệnh viện Bạch 1999 - 2001,

27. Đào Đình Thi, Nguyễn Phương Liên, Tôn Thất Bách, Bùi Khắc Hậu

(1999), “ Góp phần tìm hiểu sự nhiễm khuẩn tụ cầu vàng và trực khuẩn mủ xanh tại lavabo, vòi nước, nước rửa và bàn chải rửa tay của 5 phòng mổ thuộc Bệnh viện Xanh Pon trong tháng 6, 7, 8 năm 1997”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học trường ĐH Y Hà Nội, NXB Y học, Tr. 38 - 42. 28. Hoàng Kim Tuyền, Vũ Thị Kim Cương và cộng sự (2002), “ Tình hình

kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnhphân lập tại Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 6/2000 — 6/2001”, Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh năm 1999 - 2001, Tr. 112.

29. Nguyễn Văn Việt (1996), “ Nghiên cứu chế tạo huyết thanh và đánh giá hiệu lực bảo vệ của huyết thanh và gammaglobulin kháng p. aeruginosa

trên động vật thực nghiệm ”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện Quân y.

Tiếng Anh:

30. Emmerson-M. (1994), “ Nosocomial Staphylococcal outbreaks”, S c a n d -J - ỉn/ect - Dis - Suppl. 1994, 93, Tr. 47 - 54.

31. Gecdebou M., Kroval G. (1987), “ The bacteriology of nosocomail iníection at Tikur Anbessa - Teaching Hospital, Addis Abeba”, Acta - Pathol - Microbiol - Immunol - Scand - B. 1987, 95, Tr. 331.

32. Glauser M.P., Zanetti G., Baumgartnet J. (1991), “Septic shock: Pathogenesis”, The Lancet, 338, Tr. 732 - 735.

33. Martone W J . , Jarvis W R . , Culver D H . , et at. ( 1992), “ Incidence and

native of endemic and epidemic nosocomial iníection. IN:Bennett JV, ed”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hospital In/ection, Tr. 577-596.

34. Wenzel R p. (1995),” The economic of nosocomial iníection”, J Hosp

Một phần của tài liệu Khảo sát các týp huyết thanh của chủng pseudomonas aeruginosa kháng thuốc tại bệnh viện bạch mai (Trang 39)