Cấu trỳc di truyền quần thể:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn ôn tập HSG SINH 12 (Trang 43 - 44)

- Bước 5: Viết sơ đồ lai.

3. Cấu trỳc di truyền quần thể:

3.1. Cấu trỳc di truyền quần thể tự phối:

3.1.1. Khỏi niệm về quần thể tự phối: Quần thể tự phối là cỏc quần thể thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng tớnh tự thụ tinh.Ở động vật, giao phối cận huyết cũng được xem như quần thể tự phối. Ở động vật, giao phối cận huyết cũng được xem như quần thể tự phối.

3.1.2. Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối:

- Gồm cỏc dũng thuần với kiểu gen khỏc nhau.

- Ở thể đồng hợp, cấu trỳc di truyền của quần thể khụng đổi qua cỏc thế hệ.

Vớ dụ: AA x AA  →nTF AA aa x aa  →nTF aa

- Khi tiến hành tự phối qua nhiều thế hệ thỡ cấu trỳc di truyền của quần thể thay đổi theo hướng: + Tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần.

+ Tỉ lệ thể dị hợp giảm dần.

+ Tần số tương đối của cỏc alen khụng thay đổi.

3.2. Quần thể giao phối ngẫu nhiờn (ngẫu phối):

3.2.1. Khỏi niệm: Quần thể giao phối ngẫu nhiờn là quần thể mà trong đú diễn ra sự bắt cặp giao phối ngẫu nhiờn của cỏc cỏthể đực và cỏi trong quần thể. thể đực và cỏi trong quần thể.

3.2.2. Đặc điểm di truyền của quần thể giao phối ngẫu nhiờn

- Cú sự giao phối ngẫu nhiờn giữa cỏc cỏ thể trong quần thể ⇒Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại và là đơn vị tiến húa của loài trong tự nhiờn.

- Đa dạng về kiểu gen và kiểu hỡnh (khụng cú sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng alen khỏc mà cú xu hướng duy trỡ ưu thế của thể dị hợp.

- Mỗi quần thể giao phối ngẫu nhiờn cú thể duy trỡ tần số cỏc kiểu gen, alen khỏc nhau khụng đổi qua cỏc thế hệ trong những điều kiện nhất định.

3.2.3. Trạng thỏi cõn bằng quần thể và định luật Hacđi – Vanbec:

Giả sử quần thể chỉ xột 1 gen gồm 2 alen và cú thành phần kiểu gen: x AA : y Aa : z aa

x, y, z : lần lượt là tần số của cỏc kiểu gen AA, Aa, aa.p: tần số của A, q: tần số của a. p: tần số của A, q: tần số của a.

Tần số mỗi alen được xỏc định bằng cụng thức: 2 ; 2)( )( y zq y xp a A +=+=

* Định luật Hacdi- Vanbec: Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của cỏc alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trỡ ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khỏc theo đẳng thức:

p2AA + 2pqAa + q2aa = 1.

- Điều kiện nghiệm đỳng của định luật Hacdi- Vanbec

+ Kớch thước quần thể thể lớn.

+ Cỏc cỏ thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cỏch ngẫu nhiờn.

+ Cỏc cỏ thể cú kiểu gen khỏc nhau phải cú sức sống và khả năng sinh sản như nhau (khụng cú tỏc động của CLTN).

+ Khụng cú đột biến (hoặc đột biến thuận bằng đột biến nghịch).

+ Quần thể phải được cỏch li với cỏc quần thể khỏc (khụng cú sự di nhập gen giữa cỏc quần thể). - í nghĩa của định luật Hacdi- Vanbec:

+ Phản ỏnh trạng thỏi cõn bằng di truyền trong quần thể.

+ Giải thớch được sự duy trỡ ổn định của cỏc quần thể trong tự nhiờn qua thời gian dài.

+ Là cơ sở để nghiờn cứu di truyền học quần thể.

+ í nghĩa thực tiễn: Cú thể xỏc định được tần số tương đối của alen, kiểu gen từ tỉ lệ kiểu hỡnh và ngược lại.

+ Hạn chế: Khụng phản ỏnh được sự tiến húa của sinh vật.

B. Cụng thức:

DẠNG 24: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ1: TÍNH TẦN SỐ KIỂU GEN VÀ TẦN SỐ ALEN 1: TÍNH TẦN SỐ KIỂU GEN VÀ TẦN SỐ ALEN

Tần số kiểu gen = (Số lượng cỏ thể mang kiểu gen đú chia cho tổng số cỏ thể của quần thể).100% Tần số alen = (Số lượng alen đú chia cho tổng số alen của quần thể).100%.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn ôn tập HSG SINH 12 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w