So sánh với các mô hình XHCN trước:

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI THẢO LUẬN NHÓM 10: MÔ HÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỂ HIỆN QUA ĐẠI HỘI VII – ĐẠI HỘI X doc (Trang 25 - 29)

Các mô hình trước đổi mới ở nước ta có thể chia thành hai mô hình nhỏ: + Mô hình XHCN thời kỳ 1954-1975

+ Mô hình XHCN thời kỳ 1975-1986

Từ khi Đảng ra đời và lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền, nước ta luôn kiên định nêu cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Từ khi giành chình quyền, Đảng đã lãnh đạo nhân dân xây dựng Đất nước theo con đường XHCN, tuy trong mỗi giai đoạn có sự khác nhau nhưng mô hình XHCN ở nước ta vẫn luôn lấy chủ nghĩa Mác_Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ Nam, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, hướng tới một xã hội công bằng, tốt đẹp với kinh tế phát triển cao, với nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, đoàn kết các dân tộc trong nước và các quốc gia trên thế giới…

Nhưng trong mỗi thời kì lại có những sự khác nhau rõ rệt,những đặc trưng trong mô hình sau là sự tiếp thu, sửa đổi cho mô hình trước để thực hiện đến đích mục tiêu xây dựng XH XHCN.

Mô hình XHCN 1954- 1975 Mô hình XHCN 1975- 1986 Mô hình XHCN 1986-Nay Hoàn cảnh xây dựng hình CNXH đã trở thành hệ thống trên toàn thế giới. Hoà bình được lặp lại , miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhưng miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước

Khủng hoảng toàn thế giới,các nước XHCN cũng lâm vào khủng hoảng, yêu cầu đổi mới ngày càng bức thiết. Đất nước thống nhất, XHCN được xây dựng trên cả nước. vừa khắc

Hệ thống XHCN đứng trước nguy cơ sụp đổ và đã thực sự tan rã(1991).

Nước ta đứng trước nguy cơ khủng hoảng ngày càng lớn, yêu cầu phải đổi mới đường lối xây dựng Đất nước. 1986 bước đầu quá trình đổi

tạm chia cắt làm hai miền.

phục hậu quả chiến tranh vừa xây dựng Đất nước.

mới, 1991 đề ra Cương lĩnh xây dựng mô hình CHXN. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng, từng bước phát triển.

Nội dung

hình

Đại hội III của Đảng (năm 1960) đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng: vạch ra con đường tiến lên CNXH ở miền Bắc và con đường giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Đại hội đã xác định đường lối chung của Đảng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở miền Bắc: Đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống phấn đấu anh dũng và lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với các nước XHCN anh em do Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh,

Đại hội IV của Đảng (năm 1976), với khí thế của người chiến thắng, Đảng ta đã đề ra đường lối đẩy nhanh quá trình đi lên CNXH trên phạm vi cả nước.

Đại hội IV cũng xác định đường lối chung cách mạng XHCN ở nước ta là: nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hóa, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là

Đại hôi VI bước đầu điều chỉnh, đổi mới mô hình xây dựng XHCN.

Đến Đại hội VII, đã thông qua Cương lĩnh chỉ ra 6 đặc trưng của CNXH: - XH XHCN là XH do nhân dân lao động làm chủ - Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất

- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công; làm theo năng lực, hưởng theo lao động; có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; có điều kiện phát triển cá

tiến vững chắc lên CNXH, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng cường sức mạnh khối XHCN, bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới…

then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH; xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN, xây dựng nền văn hóa mới, con người mới XHCN; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và XHCN; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.

nhân toàn diện

- Các dân tộc trong nước cùng bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

- Có quan hệ hòa bình, hợp tác, hữu nghị với các nước trên thế giới.

Đến Đại hội X bổ sung thêm hai đặc trưng nữa cho mô hình, đó là:

- Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân và vì nhân dân.

Tuy nhiên Đại hội VI đã chỉ rõ chúng ta đã mắc những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện

Về mặt lý luận, đó là sự lạc hậu về nhận thức lý luận và vận dụng các quy luật đang hoạt động trong

thời kỳ quá độ; đã mắc bệnh chủ quan duy ý chí, giản đơn hóa, muốn thực hiện nhanh chóng nhiều mục tiêu của CNXH trong điều kiện nước ta mới ở chặng đường đầu tiên .

Chúng ta đã có thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thật sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan; do đó không chú ý vận dụng chúng vào việc định chế các chủ trương, chính sách kinh tế. Chưa chú ý đầy đủ việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của mình và nghiên cứu kinh nghiệm của các nước anh em.

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI THẢO LUẬN NHÓM 10: MÔ HÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỂ HIỆN QUA ĐẠI HỘI VII – ĐẠI HỘI X doc (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w