Tập trung triển khai đề án Tái cơ cấu ngành

Một phần của tài liệu báo cáo tổng thể về ngành lâm nghiệp 2013 (Trang 41 - 42)

4 ĐỊNH HƯỚNG NĂM 201

4.3.3 Tập trung triển khai đề án Tái cơ cấu ngành

Tiếp tục triển khai Kế hoạch hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp, một số hoạt động ưu tiên:

- Quy hoạch 3 loại rừng đến 2020 và tầm nhìn đến 2030. - Sắp xếp lại công ty lâm nghiệp;

- Thúc đẩy công nghiệp chế biến gỗ tăng chế biến gỗ từ rừng trồng nhằm giảm tỷ trọng xuất khẩu dăm gỗ;

Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 42 | P a g e - Đề xuất chính sách chuyển rừng gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn

- Tiếp tục hoàn thiện, triển khai các đề án, dự án: (1) Đề án nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của lực lượng kiểm lâm; (2) Đề án nâng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy rừng; (3) Đề án Tăng cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2013 – 2020; (4) Đề án nâng cao chất lượng giống cây trồng lâm nghiệp giai đoạn 2013-2020; (5) Đề án nâng cao năng suất và chất lượng rừng ở Việt Nam; (6) Đề án Tổ chức quản lý bảo vệ và phát triển rừng vùng Tây Nguyên; (7) Đề án cơ chế và tổ chức quản lý rừng giai đoạn 2013 – 2020;

- Dự án “Tăng cường thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam”.

- Hỗ trợ các địa phương triển khai Đề án tái cơ cấu ngành: (1) Xây dựng tài liệu hướng dẫn; (2) Đào tạo, tập huấn; và (3) Hỗ trợ địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện tái cơ cấu ngành theo vùng kinh tế sinh thái.

- Tăng cường quản lý giống; tập trung thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu tạo giống có năng suất cao; nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết.

Để thực hiện đề án, nhu cầu nguồn lực cho là rất lớn, cần phải huy động tổng thể các nguồn lực từ ngân sách nhà nước, các nhà tài trợ quốc tế và nguồn ngoài ngân sách nhà nước.

Một phần của tài liệu báo cáo tổng thể về ngành lâm nghiệp 2013 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)