0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Công thức ống phát ti aX

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ PPT (Trang 28 -29 )

 Định nghĩa: bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng ngắn hơn 0,38µm đến cỡ 10 m−9 được gọi là tia tử ngoại

 Nguồn phát: mọi vật được nung nóng đến nhiệt độ cao ( > 2000 C ) đều phát tia tử ngoại. o Nguồn phát tia tử ngoại là đèn thủy ngân, hồ quang điện, mặt trời,…

 Tính chất:

o Có khả năng ion hóa chất khí, tác dụng mạnh lên phim ảnh.

o Kích thích sự phát quang của nhiều chất, có khả năng gây ra các phản ứng quang hóa. Có tác dụng sinh lí hủy diệt tế bào da, tế bào mắt.

o Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

o Bị thủy tinh, nước, thạch anh hấp thụ rất mạnh. Tia tử ngoại có bước sóng 0,18µm đến cỡ 04µm có thể truyền qua được thạch anh.

 Ứng dụng: Tia tử ngoại được dùng để khử nước thực phẩm, dụng cụ y tế. Chữa bệnh còi xương, tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.

Bài 41: Tia X – Thuyết lượng tử ánh sáng – Thang sóng điện từ 1. Tia X

Bức xạ có bước sóng từ 108đến 1011 được gọi là tia X hay Ron-ghen. Tia X cứng có bước sóng ngắn, tia X mếm có bước sóng dài hơn. a.Cách tạo ra tia X

 Về nguyên tắc có thể làm cho các chất( rắn, lỏng, khí…) phát tia X bằng cách bắn phá nó bằng chùm electron tốc độ lớn.

 Nhưng trong kĩ thuật tia X được tạo ra từ ống tia X: là ống tia âm cực, áp suất thấp có đối âm cực làm bằng kim loại nặng được nối vào anot. Hiệu điện thế giữa anot và catot khoảng vài chục ngàn vôn.

b. Tính chất

 Có khả năng đâm xuyên mạnh, tia X có bước sóng càng ngắn ( càng cứng) thì càng xuyên sâu.

 Tia X có khả năng tác dụng mạnh lên phim ảnh , làm ion hóa không khí.  Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện cho hầu hết các kim loại.  Tia X có tác dụng sinh lí mạnh : hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn.

c.Công dụng

 Tia X được dùng nhiều nhất để chiếu điện để chẩn doán bệnh hoặc tìm chỗ xương gãy, để trị bệnh.

 Dùng trong cộng nghiệp để kiểm tra chất lượng các vật đúc.

 Tím các vết nứt các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại, nghiên cứu cấu trúc vật rắn.

d. Công thức ống phát tia X2 2 AK max min 1 hc eU mv hf 2 = = = λ

Với : UAK: hiệu điện thế giữa hai đầu anot và catot của ống. fmax: tần số lớn nhất mà ống có thể phát ra λmin: bước sóng nhỏ nhất mà ống có thể phát ra 2 d 1 E mv 2

= : Động năng của e khi tới được đối âm cực Khi các electron đập vào đối âm cực (AK) sẽ làm nóng AK

Nhiệt lượng cung cấp làm tăng nhiệt độ của AK lên ∆t Co là: o

Q mc t= ∆

m : khối lượng của đối âm cực

c: nhiệt dung riêng của chất làm đối âm cực

e dQ n E= τ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ PPT (Trang 28 -29 )

×