CHƯƠNG VI: TÍNH CHẤT SÓNG ANH SÁNG

Một phần của tài liệu Tài liệu TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC docx (Trang 30 - 35)

C. 8,515 lần D 9,2 lần

CHƯƠNG VI: TÍNH CHẤT SÓNG ANH SÁNG

6.1 Kết luận nào sau đây về hiện tượng giao thoa ánh sáng là đúng?

A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ. B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc.

C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.

D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.

6.2 Hai sóng kết hợp là:

A. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.

B. hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi

theo thời gian.

C. Hai sóng phát ra từ hai nguồn đan xen vào nhau. D. Hai sóng thoả mãn điều kiện cùng pha.

6.3 Công thức liên hệ giữa hiệu đường đi ∆d, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D và vị trí điểm quan sát so với vân trung tâm x = OM trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng là:

A. ∆d = D x λ B. ∆d = D ax C. ∆d = D aλ D. ∆d = x aD

6.4 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm, khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,5m. Bước sóng của ánh sáng là:

C. 0,6µF D.0,55µF

6.5 Chiếu vào hai khe Iâng bằng ánh sáng trắng ( bước sóng của ánh sáng tím là 0,4µF,

của ánh sáng đỏ là 0,75µF). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao

nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó?

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

6.6 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách hai khe a =

0,35mm khoảng cách D = 1,5m và bước sóng λ= 0,7µF. Tìm khoảng cách giữa hai vân

sáng liên tiếp

A. 2mm B. 1,5mm

C. 3mm D. 4mm

6.7 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng biết D = 1m, a = 1mm, khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng 1 bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng là:

A. 0,44µF B. 0,52µF

C. 0,6µF D. 0,58µF

6.8 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , biết D = 2m, a = 1mm, λ= 0,6µ F

Vận tốc thứ tư cách vân trung tâm một khoảng

A. 4,8mm B. 4,2mm

C. 6,6mm D. 3,6mm

6.9 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , biết D = 2,5m, a = 1mm, λ= 0,6µF (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bề rộng trường giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là

A. 8 B. 9

C. 15 D. 17

6.10 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai vân bậc sáng 4 ( ở hai phía của vân trung tâm) đo được 9,6mm. Vân tối thứ 3 cách vân trung tâm một khoảng

A. 6,4mm B. 6mm

C. 7,2mm D. 3mm

6.11 Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ= 0,5µF, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một

khoảng D = 2m, khoảng vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng

A. 1mm B. 1,5mm

C. 2mm D. 1,2mm

6.12 Chiếu sáng hai khe Iâng bằng ánh sáng trắng ( λd= 0,75µF, λt = 0,4µF. Biết

a=0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía với vân trung tâm là:

A. 2,8mm B. 5,6mm

C. 4,8mm D. 6,4mm

6.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về A. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ.

B. Bề rộng các vạch quang phổ. C. Số lượng các vạch quang phổ.

D. Màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.

6.14 Đặc điểm chung của quang phổ liên tục là:

A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục.

6.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ. B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ trên nền tối.

C. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục. D. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.

6.16 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.

C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75µF.

6.17 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Tính chất và tác dụng của tia hồng ngoại là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn.

B. Tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.

D. Gây ra các phản ứng quang hoá, quang hợp.

6.18 Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.

C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 5000C mới bắt đầu phát r a ánh sáng khả kiến.

D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

6.19 Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

A. Mặt trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy ánh sáng và cảm giác ấm áp.

B. Thuỷ tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại.

C. Đèn dây tóc nóng sáng đến 20000C là nguồn phát ra tia tử ngoại.

D. Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 40000C thường được dùng làm tia tử ngoại.

6.20 Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen là đúng? Tia Rơnghen

A. Có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm.

B. Chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có Catốt làm bằng kim loại kiềm.

C. Không đi qua được lớp chì dày vài milimét, nên người ta dùng chì để làm màn chắn bảo vệ trong kỹ thuật dùng tia Rơnghen.

D. Không tác dụng lên kính ảnh, không làm hỏng cuộn phim ảnh khi chúng chiếu vào.

6.21 Tia Rơnghen là:

A. Bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn10−8m.

B. Các bức xạ do đối âm cực của ống Rơnghen phát ra. C. Các bức xạ do Catốt của ống Rơnghen phát ra. D. Các bức xạ mang điện tích.

6.22 Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm của tia X là không đúng? A. Khả năng đâm xuyên mạnh.

B. Có thể đi qua được lớp chì dày vài cm ( centimét). C. Tác dụng mạnh lên hình ảnh.

D. Gây ra hiện tượng quang điện.

6.23 Trong hiện tượng giao thoa với khe Iâng, khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức:

A. ∆d = D ax 2 B. ∆d = D ax 2 C. ∆d = x aD D. ∆d = D ax

6.24 Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 50, chiết suất của lăng kính với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím là nd = 1,643, nt= 1,685. cho chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vuông góc vào mặt bên của lăng kính. Góc giữa hai tia đỏ và tím của quang phổ cho bởi lăng kính là:

A. 12,6/ B. 43,2/

C. 55,5/ D. 300/

6.25 Chiếu chùm sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiết quang A=80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,68 với ánh sáng đỏ là 1,61. Chiều rộng của quang phổ thu được trên màn đặt cách mặt phẳng phân giác của góc lăng kính 2m là:

A. 0,18cm B. 1,96cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. 19,6cm D. 112cm

6.26 Chiếu một chùm sáng hẹp coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tối α

=600, chiều cao lớp nước trong bể là h = 1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song mặt nước. Chiết suất của nước với ánh sáng tím là 1,34, với ánh sáng đỏ là 1,33, chiều rộng của dải màu quan sát được tại mặt nước do chùm sáng đó gây ra là:

A. 0,18cm B. 0,9cm

C. 1,2cm D. 1,8cm

6.27 Hai nguồn S1 và S2 trong thí nghiệm Iâng cách nhau 1mm phát ra ánh sáng có tần số f = 6.1014HZ. Vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song và cách hai nguồn đó 1m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một bên của vân sáng trung tâm là:

A. 0,5mm B. 2mm

6.28 Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách hai khe a = 1mm, nguồn sáng có bước sóng λ

=0,4µF. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 2m thì thấy xuất hiện trên

màn một hệ các vân sáng và tối xen kẽ nhau một cách đều đặn

A. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân sáng bậc 3 là 24mm. B. khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 là 4,8mm.

C. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ nhất là 0,8mm. D. Vân chính giữa là vân tối có bề rộng 0,8mm.

Hãy chọn đáp án đúng.

6.29 Trên màn ảnh đặt song song và cách hai nguồn S1 và S2 một khoảng D = 0,5m, người ta đo được bề rộng của hệ vân giao thoa gồm 16 vạch sáng bằng 4,5mm. Tần số ánh sáng của các nguồn là f = 5.1014HZ. Khoảng cách giữa hai nguồn sáng là:

A. 1,0mm B. 0,5mm

C. 10−3mm D. 1,1mm

6.30 Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách hai khe a = 1mm đặt cách màn một khoảng D=1m, ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 là 7,2mm. Bước sóng và màn của vân sáng là:

A. λ= 0,600µm - Bước sóng của ánh sáng vàng.

B. λ= 0,553µm - Bước sóng của ánh sáng lục.

C. λ= 0,600µm - Bước sóng của ánh sáng chàm.

D. λ= 0,654µm - Bước sóng của ánh sáng đỏ.

6.31 Chiếu sáng khe Iâng bằng nguồn sáng có bước sóng λ= 0,6µm, ta thu

được trên màn một hệ vân mà khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 2,5mm. Nếu thay thế nguồn sáng có màu đơn sắc khác thì thấy hệ vân có khoảng cách giữa 10 vân tối kề nhau là 3,6mm. Bước sóng và màu của nguồn sáng thứ hai là:

A. λ2= 0,48µm - Ánh sáng màu lam.

B. λ2= 0,48µm - Ánh sáng màu da cam.

C. λ2= 0,52µm - Ánh sáng màu lục.

D. λ2= 0,75µm - Ánh sáng màu đỏ.

6.32 Dùng ánh sáng trắng chiếu vào hai khe hẹp S1 S2 của thí nghiệm Iâng cách nhau a=2mm. Trên màn ảnh ở cách hai khe D = 2m, người ta thu được hệ vân giao thoa, có vân sáng chính giữa màu trắng. Khoét trên màn một khe tại M cách vân chính giữa 3mm, ta có thể quan sát bằng máy quang phổ các vạch sáng màu nào. Biết ánh sáng trắng gồm các ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm ≤ λ ≤ 0,75µm. Hãy chọn đáp án

đúng.

A. Thấy 3 vạch sáng màu tím, chàm , lục. B. Thấy 4 vạch sáng màu tím, chàm , lục, đỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Thấy 5 vạch sáng màu tím, chàm , lục, đỏ, đỏ thẫm.

D. Thấy 6 vạch sáng màu tím,tím thẫm, chàm , lục, đỏ, đỏ thẫm.

6.33 Hai lăng kính thuỷ tinh có n = 1,5 có góc chiết quang A = 3.10−3rad, được ghép chung đáy tạo thành lưỡng lăng kính. Khe sáng S đặt trên mặt phẳng đáy chung cách hai lăng kính d = 50cm. Màn E đặt vuông góc với mặt đáy chung và cách lưỡng lăng kính 1m. Tìm số vân sáng quan sát được trên màn, khi S phát ra ánh sáng có λ= 0,5µm.

A. 2 vân sáng xen kẽ 1 vân tối B. 6 vân sáng xen kẽ 5 vân tối

6.34 Trong thí nghiệm Iâng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4µm ( màu tím) và λ2= 0,7µm ( đỏ) qua khe S1và S2 cách nhau a = 2mm,

cho D=2m. Quan sát sự giao thoa trong khoảng MN = 2cm đối xứng nhau qua tâm O trên màn E. Số lượng và vị trí vân sáng trùng nhau của hai loại ánh sáng trên MN là:

A. 7 vân cực đại trùng nhau tại x = 0, ±7i1, ±14i1, ±21i1 B. 4 vân cực đại trùng nhau tại x = 0, 7i1, 14i1, 21i1

C. 8 vân cực đại trùng nhau tại x = ±0, ±7i1, ±14i1, ±21i1 D. 7 vân cực đại trùng nhau tại x = 0, ±6i1, ±12i1, ±18i1

6.35 Trong thí nghiệm giao thoa với gương phẳng, khe sáng đơn sắc S đặt trước mặt gương và cách màn 1,85m. trên màn quan sát được các vân sáng và vân tối xen kẽ nhau đều đặn. Khoảng cách giữa 10 vạch sáng liên tiếp là 4,32mm. Bước sóng của ánh sáng do nguồn phát ra là

A. λ=0,5189µm B. λ= 0,6275µm

C.λ= 0,4824µm D. λ= 0,5316µm

6.36 Trong thí nghiệm Iâng, hai khe cách nhau a = 1,8mm hệ vân quan sát được qua một kính lúp. Ban đầu người ta đo được 16 khoảng vân cách nhau 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30cm cho khoảng vân rộng thêm ra thì đo được 12 khoảng vân cách nhau 2,88mm. Bước sóng của bức xạ là

A. 0,32µm B. 0,54µm

C. 0,45µm D. 0,432µm

Một phần của tài liệu Tài liệu TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 - CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC docx (Trang 30 - 35)