Kẽ thùa một sơ giá trị truyền thơng dân tộc trong bĩi cảnh tồn cầu liố

Một phần của tài liệu Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc ta trong bối cảnh toàn cầu hoá (Trang 44 - 80)

cảnh tồn cầu liố

Bên cạnh những thành lựu đã đạt được, Việl Nam lại đang đứng Irưức một thực tê đá n g lo ngại, clĩ là nguy cơ các giá lĩ'ị truyền thơng của dân lĩc bị băng hoại, bản sắc văn hố phong phú và làu dời của dân lộc cũng bị xo;í m ờ trong cơn lốc củ a hội nhập. Việt Nam n một đất nước cĩ bé dày truyền thống lâu dời với n h ũn g giá trị linh llián dộc dáo được hun đúc ncn lừ chính lịch sử đau Ihương m à hào hùn g của dân lộc. Nhũn g giá trị truyền Ihống của dân lộc Việt N a m được hình thành do sự lác động của điéu kiện lự nhiên, diồLỉ kiện lịch sử - xã hội mà dân tộc ta đã phải trải qua.

Là một đâì nước cĩ điêu kiện tự nhiên khắc nghiệt với nền văn minh nơng nghiệp lúa nước dựa trên nén kinh tố tiểu nơng và những Ihiêì chẽ’ cộnu đổng bén vững, dan tộc ta luơn phái chống chọi với những trận Ihicn tai cuổnu bạo. T h ê m vào dĩ, Việt N am lại luơn là miếng 111(51 bco bử (lê cho bọn xâm lược nước ngồi tranh giành, xâu xé. Từ thời xa xưa cho đến ngày nay, ]ịch sử đát nước ta dưừng như là mộl chuỗi dài những cuộc đấu tranh ch ố ng giặc ngoại xâm. C h ún g la đã lừng phai dương dầu với những ke dịch lớii mạnh hơn mình gấp nhiều lấn như: bọn phong kicìi phương Bắc, ill ực dãn Pháp, phát xít Nhật, đc' quốc Mỹ...và ch ún g ta đều đã giành dược những chic'll lliắng oanh liệt. Tuy nhiên, do phải lốn quá nhiều s ứ t người, sức của cho cơng cuộc giái phĩng dân tộc ma nước ta luơn là mĩt nước nghèo, đời sống nhân dân râì khĩ khăn. Từ nh ữn g diều kiện đĩ, những giá trị truyền thống của dân tộc dã drill được hình thành và phát huy sức mạnh, ơ dây cỏ một mối quan hệ hcl sức biện chứng, dỏ là, do phái gồng mình dê’ vượi (Ịiia những thừ lliách của lliiịn lai và giặc ngoại xâm, mà những giĩ liị truyền thống của dân lộc ta ctưực hình thành; mặt khác , khi những giá trị truyẩn ihống dỏ dã dược hình thành, cluing lại trử thành đ ộ n g lực, thanh sức mạnh, thành cơì cách, thành linh hồn, llianli

ban sắc cua con người Viội Nam, của dân lộc Việl Nam. Đĩ chính là những di san truyền thống quý giá mà chúng ta khơng thể đánh mất

Hơn nữa, nhờ vị trí địa lý lliuận lợi trong việc giao lưu vứi các I1ƯỚC khác 11 là dân tộc ta cĩ điều kiệiì liếp thu nhũng giá trị từ bên ngồi, cải biên các giá trị đĩ, làm giàu thêm các giá li ị Iruyổn llìống cứa dân tộc ta (chẳng hạn, sự tiếp ihu Nho giáo, Phậl giáo, Đạo giáo, Chủ imhĩa Mác - Lênin...).

Hệ th ốn g giá Irị truyền thống của dân tộc la rất phong phú và da dạng. Vì vậy, đã cĩ nhiều tác giả dua ra những bảng các giá trị truyền Ihống kluic nhau của dân tộc, tuy nhiên ở đây chúng tỏi chỉ dề cập tiến những ý kiên t ư ơ n g đ ố i đ i ể n h ì n h .

Th e o Giáo sư Trần Văn Giàu, giá Irị đạo đức truyền thống là CỐI lõi của hệ giá trị tinh thần của dân tộc. Trong các giá trị như yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa, Giáo sư khảng định: “ liêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị là ycu nước” [19, tr. 94],

The o G i áo sư Vũ Khiêu, (rong nhũng truyền thống quý báu của dân tộc, nổi bật lên nhất là truyổn thống đạo đức và khẳng định Iruycn thống đạo tìứe cao dẹp của dân tộc ta bao gồm: lịng ycu 11 ước, truycn thống đồn kết, lao động cán cù và sáng lạo; linh lliần nhân dạo, lịng ycu thương và quý trọng con người, trong dĩ yêu nước là bậc lliang cao nhất Irong hệ lìiống giá Irị dao đức của dân tộc [28, tr. 74 - 86].

Kết q uả của chương trình khoa học cơn g nghệ cấp Nlìà nước KX- 07: “Con người Việt N a m - mục tiéu và dộn g lực của sự phái Iricn kinh tế - xã h ộ i” cũ ng đã k hẳ ng định rằng, trong CÍÍC giá Irị truyền thong Việt Na m nổi lơn vị trí hàn g đầu và m an g lính bổn vững nhất là linh thần yêu mrức, ý thức dân tộc, ý chí tự lập tự cường, truyền lliống đồn kết vì đại nghĩa dân tộc. K ế ticp đĩ là truyền t h ốn g lao dộ n g cần cù, sáng lạo, nhạy cam với cái mới, bièl dối phĩ linh hoạt, ứng xử m ém mỏng, bic't thích nghi và hội nhập dẻ lổn tại và phái triển, truyền thống đồn kêì, lương lliân lưưng ái, lịng bao dung, truyền Ihống lơn sư Irọng đạo...[Xem 21, tr. 47 - 4 8 ị.

} rong Ngliị quyêt của Bộ chính trị về mơt sơ định hướng lớn trong cơng tác tư lưưng hiện nay khắng định: “ Những giá trị văn hố Iruyền thống vũng bổn của dân tộc Việt N am là lịng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng động sau sắc, đạo lý “ thương người như thể thương th ân” , đức tính cần cù, vượt khỏ, sáng tạo trong lao động...Đĩ là nén tảng và sức mạnh linh thán to lớn dể nhân dân ta xây dự ng một xã hội phái triển, tiến bộ, cơng bằng và nhân ái [11, tr. 19]. Gần đây, trong Nghị quyết Hội nghị lán thứ năm ban chấp hành Trung ương Đ ả n g (khố VIII) một lần nữa khảng định: “ Bản sắc dân tộc bao gồm nhũng giá trị bén vững, những tinh hoa của cộng (lổng các dân tộc Việt N am đ ư ợ c VL1I1 đ ắ p n ê n q u a l ị c h s ử h à n g ngan n ă m d ấ u t r a n h d ự n g n ư ớ c v à g i ữ nước. Đĩ là lịng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộn g đổng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình, dạo lý, dức tính cẩn cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử. tính gian dị trong lối s ố n g ” Ị 12, tr. 56J.

Tuy n hữ n g ý kiến Irên khơng hồn lồn dồng nhất với nhau nhưng qua đĩ chúng ta cũ n g cĩ thể khẳng định rằng: dân tộc Việl Nam cĩ một di sàn những giá trị truyền thống vơ cùng phong phú, trong dĩ phải kể đến những giá trị điển hình như: tinh thần yêu nước; ý chí tự lực, tự cường; tinh thần nhân văn, nhân ái; chủ nghĩa anh hùng cách mạng; tinh thần đồn kết cộng đồng, lương thân, tương ái; đức lính cần cù, tiết kiệm; kha năng sáng lạo, linh hoạt, thích ứng nhan h, dễ hội nhập; linh thần hiếu học, ham học hỏi, h am hiểu biết...Trong đĩ linh llìần yêu nước là một giá trị chủ dạo, xuycn suốt. Nhữn g giá trị truyền th ốn g nêu trên đã tạo ra được mộl sức mạnh lo lớn cho dân tộc Việt N a m trong suốt chiều dài lịch sử, giúp dân tộc Việt N a m vượt qua biêl bao k h ĩ khăn, thử thách dể liếp lục lổn tại và phái triển.

T u y nhicn, trước xu th ế lồn cầu hố hiện nay, n hũ ng Ị>já Irị truyén thống nĩi trên dan g bị de doạ. Kết quả diễu tra của chương í rình Khoa học cơng ngliệ cấ p N h à nước KX0 7- 02, trong khi da số người (lan Việt N am vẫn tự hào vồ n h ữ n g giá trị truyền thống của dân tộc và m uố n bảo vệ, phái huy n h ũ n g giá trị truyền thống đĩ thì cũng cĩ mội số người cho num, những Iruvén

lliống đĩ là k h ơ n g cĩ gì dáng lự hào cả, cĩ người cịn kết tội những iruycn thống đĩ là n g u yê n nhân của sự nghèo nàn, ỉạc hậu mà nước ta đang phái trái qua và k h ơn g m u ố n báo vệ những giá trị Iruyền thống dĩ nữa. Đã cĩ xu hướng coi nhẹ hoặc phù nhận những giá trị quý giá của truyền thống dân tộc và CN XH, là n hữ ng giá trị đã và đang là một bộ phận động lực quan trọng dể phát triển kinh tc - xã hội ở nước la. Cũng từ dĩ dã xuất hiện tư tưởng sùng bái hàng ngoại, văn hố ngoại, lối sống ngoại m a coi lhường hay lãng quên những giá trị truyền thịng của chính dân lộc mình. Sự suy dổi về đạo đức, lối sống đang là một thực trạng nhức nhối. Đề cập đến vấn đề này, Đáng ta nhân định rằng: “Tệ sùng bái nước ngồi, coi ihưừng giá trị văn hoa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhàn, vị kỷ...đang cĩ ảnh hưởng xấu đến thuần phong, mỹ tục của dàn tộc. Khơn g ít trường hơp vì đồng tiền hay vì danh dự cá nhãn mà chà (lạp lên tình nghĩa gia dinh, quan hệ thầy trị, đổng chí, đồn g nghiệp. Buơn lậu và m a luý phát triển, mại d âm và các tệ nạn xã hội khác ngày càng gia tă n g ” [12, ír. 46].

Cùng vĩi sự lác động của kinh tế thị trường, sự tác (lộng của lồn cầu hố đã bắt đầu làm đảo lộn hệ giá Irị truyền Ihống của dân tộc. Một trong những biểu hiện rõ nhất của sự lác động đĩ ử nước ta hiện nay 1É, khơng íl người từ chỗ coi trọng các giá trị chính trị - xã hội chuycn sang coi trọng các giá trị vật chất; từ chỗ lấy con người xã hội - tập ihể làm mẫu mực sang chỗ quá nặng về con người cá nhân, thậm chí cá nhân chủ nghĩa; trong quan hộ về nhân cách bao gổ m tài và đức, trong dĩ đức được lấy làm gốc chuyển sang coi nhẹ đạo đức; từ chỗ lcn án người làm giàu đến chỗ tán dương người làm giàu; từ chỗ sống vì lí tưởng đến chỗ quá thực dụ n g với những lo loan, loan lính cho cuộc sống riêng tư đời thường cĩ dầy đủ tiện nghi sang trọng...Trong bối canh dĩ nhiều giá trị Iruyền ihống đã bị lãng quên, xem nhẹ, coi thường; mội sơ thuần ph ong mỹ lục bị xâ m phạm. Nguy hiếm hơn, tình Irạng suy tỉiối dạo đức k h ơ n g chỉ xay ra dối với những người dân hình lluiờng mà cịn xảy ra ớ một bộ phận khơng ít cán bộ, dáng viên. XIICO đánh giá của Đ à n g ta, “lìn h trạng th am những, suy thối về tư iưửng chính Irị, dạo đức, lối sĩng ở một bộ phận k h ơ n g nhỏ cán bộ, đảng viên là râì ng hi êm trọng. Nạn tham nhũng keo

dài trong bộ m á y của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là Iiìộl nguy cơ lớn de cloạ sự sống cịn của ch ế độ ta. Tinh trạng lãng phí, quail liêu cịn khá phổ bi ến" [14, Ir. 76J.

M ạ n g thơng tin tồn cầu Internet đã mang lại cho chúng ta mội lượng khổng lồ những Ihơng till cập nhật về lất ca các mạt, là diều kiện llniận lợi đê nâng cao tri thức của mỗi người, nhưng mặt khác, nĩ cũng đem đến kh ơng ít những diều ng u y hại. Nhiều llianli Ihiếu nicn dã vào mạng khơng phải dể học tập m à để xem những chương trình bạo lực, tình dục và nhiều clurưng trình khơng phù hợp khác. Đáy cũng là một trong những nguycMì nhân dẫn đến lình trạng k h ổn g ít Irẻ vị thành niên đã sa vào cuộc sống bạo lực, phi nhân lính nái với truyền thống nhân ái của dân tộc.

Giữa truyền thống và hiện đại đã bộc lộ một số xu hướng tự phát man g tính cực đoan, ở thành thị và lớp Irỏ, dã bắt đầu trỗi dậy một xu hướng quay lưng với truyền thống, coi thường di sán văn hố và bản sắc dân tộc, đua địi theo lối sống bên ngồi. Từ đĩ, xuất hiện lư tưởng phủ nhận vai trị của các giá trị truyền thống dàn lộc mà muơn thay vào đĩ mội hệ giá Irị hồn tồn mới. Ớ nơng thơn và lớp người lớn tuổi, ngược lại đan g nổi lên xu hưứng quay về t r u y ề n thống, tuyệt đối hố vai trị của các giá trị truyền thống bằng cách khơi phục các lễ hội, các phong tục tập quán cổ, các lối sống cổ và qua đĩ cũng khơi phục cả một số hủ lục, một số truyền thống lạc hậu. Thực trạng trên cho thấy, hơn lúc nào hết, hiện nay chú ng ta cần phai định hướng lại giá trị cho mọi người dân n hằ m ngăn chặn n hũ ng xu hướng sai lầm, xác lập những xu hướng đú ng đắn để gĩ p phần hình lliành nhân cách con người Việt N a m hiện đại phù hợp với yêu cáu của xu th ế tồn cầu hố.

Rõ ràng, những giá trị truyền thống của dân tộc Việt N a m dang chịu sự thẩm định n g h i ê m ngặt của thời gian, của nhữ ng yêu cầu và đicu kiện kinh lế, chính trị, xã hội và lịch sử mới. c á n phải nhận lliức rằng: Việt N a m cán thiêl phải hội nh ập với khu vực và tồn cầu nhưng k h ơn g phải bằng mọi giá, khơng chỉ vì m ụ c tiêu kinh tế mà giẫm clạp lên tăt cả, k h ơ n g the vì l ự tăng trưứne kinh t ế m à phải hy sinh nén văn hố và các giá Irị truyền Ihống cùng bán sác

dân tộc. C h ú ng ta cần gin giữ nhũng giá Irị truyền thống từ ngàn đừi cùa dân tộc Việt N a m bởi vì dĩ khơng chỉ là bản sắc, là cội nguồn, là cơì cách của con người Việt N a m mà cịn la nguồn sức mạnh lo lớn đủ sức nâng dân tộc ta len t ầ m c a o m à ở đ ỏ chúng l a c ĩ I h ể k h a i t h á c t ố t n h ữ n g CƯ h ộ i do t o a n cáu h o á dưa lại. Mặt khác, cũng cần thây rõ vị trí của nhũng giá trị truyền thống dơi với sự phát triển di lên của đất nưức và nếu mất di những giá trị truyền thống dỏ, k h ơn g những chúng ta dã đánh mất di bản sắc cúa dân lộc, mà cịn đanh mất đi sức m ạn h nội sinh của chính dân tộc nữa.

Chính vì vạy, Đảng ta khẳng dinh: “ Đi vào kinh tố thị Irường, m ở rộng giao lưu quốc tế, cơng nghiệp liố, hiện dại hố đất nước, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, song phải luơn luơn coi trọng nhũng giá trị truyền thống và ban sắc dân tộc, quyết khơng dược tự đánh mất mình, trở lliành bĩng mờ hoặc bản sao ché p của người k h á c ” [13, tr. 30], và “phải đặc biệt quan tàm giũ' gìn và nâng cao ban sắc văn hố dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống dạo đức, tập quán tốt đẹp và lịng tự hào dân tộc” [ 13, tr. 1 11J.

Tuy nhiên, k ế thừa các giá trị truyền thống khơng cĩ nghĩa là tuyệt đĩi hố chúng, càn g k hơ ng cĩ nghĩa là k ế thừa lất cả nhũng truyền thơng vốn cĩ của dân tộc trong trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay. Bởi VI, những giá Irị truyền thống bên cạnh mặl tích cực là chủ yếu, khơng phải là k h ơn g cỏ mặt trái c ủ a nĩ. Tinh lliần cộng đồng l à n g xã I1CU dẩy đ ế n m ứ c thá i q u á sẽ d ẫ n đ ế n tâm lý phủ định cá nhân, san bằng cá tính, dẫn đến chủ nghĩa bình quân, địa phương, bè phái, cục bộ. Sống thiên về tình cảm là mội nél dẹp cua người Việt N a m nlumg lối sống này cũng dễ đẫn đến hành động thiếu duy lý, khơng lơgic, thiêu k h á c h quan, thiếu tinh thần pháp luật, khơng lỏn trọng quy luật khách quan. Đ á n h giá cao giá trị tinh thần mà coi nhẹ vếu tố vật chất cĩ the dẫn đến duy tâm, duy ý chí. Yêu nưức, yêu làng là một giá irị cao dẹp nhưng cũn g chứa đựng khả năng dãn đến chủ nghĩa dân tộc hcp hịi, lâm lý cố 111 ủ , b á m lấy quê ch a đất lể, khơng d ám vưưn lên k h á m phá. Coi trọng kinh n g h i ệm dễ dẫn đến kc m phát tricn tư duy lý luận, tơn sùng lư tưưng sống lâu lên lão làng, bảo thủ, thiển cận, Irì trệ, cồng lliầiT dọc đốn, m ện h lệnh, uia

trưởng. Tư đuy tượng uưng, phương thuật đẻ ra thĩi nĩi thay làm, bàn cãi suơng, k ém tổ chức hành động Ihực lố, dỗ sùng bái cá nhân, giáo điều, mê tín. Cần cù, chịu đựng quá cũng dễ dẫn đến kém tư duy kỹ thuật, khơng năng dộng sáng tạo, chậm đổi mới. Tiết kiệm quá cũng cĩ thể ánh hưởng khơng lot đên quá trình tái sail xuất sức lao động, làm giảm nlui cầu ticu dùng tức là giảm động lực để phát triên sán xuất...

Bơn cạnh đĩ, mặt trái của nền kinh tế lieu nĩng cũng dẻ ra nhũng truyền thống tiêu cực cĩ thể coi là những phản giá trị. Nổi bật nhất lít lính cục bộ, địa phương, tâm lý bình quân chủ nghĩa gắn với lliái độ cào bằng, ghen ghét, đơ kỵ n h ữn g người vượt trội hoặc tiến bộ hơn mình, thái độ cầu may, tác phong tuỳ tiện, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, lỏi làm ăn nhỏ, manh mún, khơng biết lo xa và hạch tốn kinh lê, chưa tơn trọng con người cá nhân - con Iigưừi

Một phần của tài liệu Vấn đề kế thừa giá trị truyền thống của dân tộc ta trong bối cảnh toàn cầu hoá (Trang 44 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)