Bảng so sánh kết quả giữa các mô hình

Một phần của tài liệu Tính toán và tối ưu cấu tháp trụ 100m (Trang 77 - 78)

MÔ HÌNH KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN

6.1.4. Bảng so sánh kết quả giữa các mô hình

- Phân tích ổn định:

Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3

Tải trọng gây mất ổn định 910000kN 891000kN 410175N

Chuyển vị lớn nhất theo phương x 1m 1m 1m

Chuyển vị lớn nhất theo phương y 0,295e-17m 0,593e-16m -0,029809m Chuyển vị lớn nhất theo phương z -0,577274m -0,028102m 0,027782m

Chuyển vị tổng lớn nhất 1,155m 1m 1,001m

- Phân tích ổn định phi tuyến:

Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3

Chuyển vị lớn nhất theo phương x

-51,769m -59,53m

Chuyển vị lớn nhất theo phương

z -0,354e-14m 0,156e-12m

Chuyển vị tổng lớn nhất 55,043m 64,994m

- Phân tích dạng dao động:

Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3

Tần số dao động riêng 0,311597Hz 0,342006Hz 0,20388Hz

6.2. NHẬN XÉT

Sau khi tính toán xong ba mô hình ta nhận rằng hai mô hình một và hai có kết quả về tải trọng gây mất ổn định và chuyển vị tổng không có nhiều sự khác biệt. Vì vậy thông qua nhận xét trên ta có thể thấy rằng mô hình hai hoàn toàn thay thế được mô hình một dù cho trọng lượng đã giảm đi gần phân nữa. Việc làm này không những giúp chúng ta tiết kiệm vật liệu mà còn giảm đáng kể kinh phí.

Mô hình thứ ba là sự tối ưu của mô hình thứ hai và áp dụng thêm một số nguyên tắc về bền vững kết cấu. Chẳng hạn ta áp dụng kết cấu có dạng tổ ong đan với nhau thành nhiều lớp để làm cho kết cấu thêm bền vững. Nhưng mô hình này cũng còn nhiều điểm hạn chế đó là chưa được kiểm chứng thực tế, sử dụng ống thép có đường kính khá lớn gây tốn kém và khó khăn trong quá trình xây dựng.

Tóm lại, thông qua việc xây dựng và tính toán các mô hình trên ta rút ra kết luận chỉ có mô hình ba là phù hợp còn hai mô hình một và hai không thể có trên thực tế. Như vậy, mô hình ba sẽ được áp dụng vào xây dựng các công trình tháp trụ.

Một phần của tài liệu Tính toán và tối ưu cấu tháp trụ 100m (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w