6. Kế hoạch thực hiện
2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG II
Trong đề tài này tác giả đã nghiên cứu khảo sát và đạt đƣợc kết qua nhƣ sau: Nghiên cứu tìm hiểu tổng quan các lý thuyết về mòn, các cơ chế mòn nhƣ: Mòn do dính, mòn do cào xƣớc, mòn do cào xƣớc bằng biến dạng dẻo, mòn do va chạm của các hạt cứng, mòn do mỏi, mòn hóa học.
Nghiên cứu tìm hiểu về quá trình nhiệt luyện.
Trên cơ sở lý thuyết về mòn và mòn hóa học tác giả đã đi sâu vào khảo sát thực nghiệm cơ chế mài mòn của một số bộ chày. Bằng các hình ảnh từ máy chụp kính hiển vi điện tử (1-100 μm) cho ta thấy đƣợc các cơ chế mài mòn của các bộ chày cối, từ đó sử dụng vật liệu có độ cứng thích hợp.
Thực nghiệm đƣợc quá trình đo mòn để xác định lƣợng mòn ở các độ cứng.
Kết quả cho thấy công nghệ nhiệt luyện là một phƣơng pháp nhằm tạo nên độ cứng cao, với sự tham gia của tổ chức Máctenxit là tổ chức có độ cứng cao và thành phần Crom sau nhiệt luyện tăng làm tăng tính chịu mài mòn.
CHƢƠNG III
QUÁ TRÌNH NHIỆT LUYỆN THÉP 9XC VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ MÕN SAU NHIỆT LUYỆN
3.1.Khái quát về nhiệt luyện
Nhiệt luyện là công nghệ nung nóng kim loại, hợp kim đến nhiệt độ xác định, giữ nhiệt tại đó đến một thời gian thích hợp rồi làm nguội với tốc độ nhất định để làm thay đổi tổ chức, do đó biến đổi cơ tính và các tính chất khác theo yêu cầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Dƣới đây là sơ đồ tổng quát nhất về nhiệt luyện
Nhiệt luyện là khâu vô cùng quan trọng thông qua nhiệt luyện để cải thiện tổ chức ,tính chất của kim loại ,nhằm tăng độ bền và tuổi thọ cho sản phẩm .Mặc dù nhiệt luyện không làm thay đổi thành phần hóa học, hình dạng kích thƣớc sản phẩm nhƣng nó có vai trò lớn trong việc cải thiện tính công nghệ của vật liệu Nhiệt luyện có các phƣơng pháp nhƣ là ủ, thƣờng hóa, tôi và ram.