hoạt động cụ thể và được tiến hành bởi nhiều kờnh khỏc nhau.
Hoạt động quản lý KH&CN ở cấp huyện không có nghĩa là trực tiếp thực hiện các nghiên cứu hay triển khai mà là thực hiện nhiệm vụ tham m-u cho lãnh đạo huyện sử dụng các công cụ quản lý hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện nhằm phát triển kinh tế xã hội.
2.4 Sự cần thiết của việc tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyện KH&CN ở cấp huyện
Quản lý hoạt động KH&CN là một trong những lĩnh vực quản lý hoạt động KT-XH ở cấp Trung ương cũng như ở cấp địa phương. Hoạt động KH&CN gắn bú chặt chẽ với hoạt động kinh tế, gúp phần tớch cực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế, chủ yếu về mặt chất lượng (tăng năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của hàng húa,…), nõng cao trỡnh độ dõn trớ và chất lượng cuộc sống của nhõn dõn. Chớnh vỡ vậy, việc xõy dựng tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyện là rất cần thiết.
a. Tiếp cận theo hệ thống quản lý KH&CN
Để thực hiện nhiệm vụ của Ủy ban nhõn dõn cấp huyện trong lĩnh vực KH&CN (đó được ghi rừ trong Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban
nhõn dõn năm 2003) nhất thiết phải cú bộ mỏy quản lý đảm nhiệm. Bộ mỏy đú phải được hỡnh thành với cơ cấu tổ chức hợp lý và với một đội ngũ cỏn bộ quản lý cú đủ năng lực chuyờn mụn và thành thạo về nghiệp vụ quản lý.
Cú thể núi chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc quản lý KH&CN ở địa phương phụ thuộc rất nhiều vào việc cú tạo lập được hay khụng mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động KH&CN tương xứng, hợp lý và đủ mạnh để thực hiện được tốt vai trũ, chức năng, thẩm quyền, trỏch nhiệm theo yờu cầu cải cỏch hành chớnh nhà nước và đổi mới cơ chế quản lý KH&CN ở địa phương.
Bộ mỏy quản lý phải nhằm đỏp ứng được tỡnh hỡnh thực tế phỏt triển KH&CN và yờu cầu của việc tăng cường cụng tỏc quản lý KH&CN cấp huyện. Mặt khỏc, thể hiện được yờu cầu phõn cấp quản lý về tổ chức bộ mỏy và biờn chế làm cụng tỏc quản lý hoạt động KH&CN trong điều kiện mới.
Hiệu lực và hiệu quả quản lý KH&CN ở huyện tựy thuộc vào nhiều yếu tố như: sự quan tõm lónh đạo và chỉ đạo của cấp ủy đảng và chớnh quyền địa phương; đảm bảo đủ cơ sở phỏp lý; sự phối hợp cụng tỏc giữa cỏc ngành; phương tiện và điều kiện làm việc,…và điều quan trọng là phải cú một bộ mỏy quản lý KH&CN mạnh, cú năng lực, hoạt động cú hiệu quả. Cụ thể là: Sự đúng gúp của cụng tỏc quản lý KH&CN cấp huyện trước hết là việc
đảm bảo cho cỏc hoạt động KH&CN được thực hiện theo đỳng phỏp luật
của Nhà nước, gúp phần ổn định và từng bước thỳc đẩy sự phỏt triển KT- XH của địa phương. Cụ thể, việc chấp hành tốt cỏc văn bản phỏp luật về đo lường, chất lượng hàng húa, về sở hữu cụng nghiệp là điều kiện cần thiết để cỏc doanh nghiệp sản xuất ổn định, đảm bảo chất lượng và từng bước đổi mới sản phẩm nhằm nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa địa phương trờn thị trường nội địa và tăng nhanh xuất khẩu.
Nguồn lực của địa phương cú hạn, khụng thể sử dụng dàn trải mà phải được quản lý để tập trung vào việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN trọng điểm của kế hoạch. Những nhiệm vụ KH&CN được hoàn thành tốt sẽ gúp phần nõng cao chất lượng tăng trưởng của sự phỏt triển kinh tế ở huyện (ứng dụng cỏc thành tựu KH&CN để tăng năng suất sản xuất cụng nghiệp, năng suất cõy trồng, vật nuụi, khai thỏc hợp lý tài nguyờn địa phương,…).
Như vậy, thực hiện tốt cụng tỏc quản lý KH&CN ở cấp huyện sẽ giỳp tập trung được mọi nguồn lực của địa phương và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực (tài chớnh, lao động, thụng tin, tổ chức quản lý,…) của địa phương để triển khai cỏc nhiệm vụ KH&CN trong từng giai đoạn, để nõng cao hiệu quả sử dụng tài nguyờn địa phương, đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng húa được ổn định, (chống nạn làm hàng giả, gian lận trong đo lường,…) và cải thiện đời sống của nhõn dõn.
Quản lý tốt hoạt động KH&CN ở huyện là điều kiện cần thiết để thực hiện việc chuyển giao nhanh và cú hiệu quả cỏc thành tựu KH&CN, cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc kỹ thuật tiến bộ, kinh nghiệm sản xuất tiờn tiến vào sản xuất và đời sống cấp huyện.
Quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện được thực hiện tốt sẽ tranh thủ được sự hỗ trợ của Trung ương, trước hết là sự hỗ trợ của cỏc cơ quan KH&CN trong việc chuyển giao nhanh cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất địa phương. Một trong những hỗ trợ quan trọng và cú ý nghĩa nhất là việc giới thiệu những kinh nghiệm, quy trỡnh sản xuất và cung cấp cỏc tài liệu kỹ thuật, thụng tin cụng nghệ, thụng tin về cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc giống cõy con sạch bệnh, năng suất cao cho địa phương.
Trong vấn đề này, vai trũ của cơ quan quản lý KH&CN ở cấp huyện cú vị trớ rất quan trọng - vừa là người hỗ trợ lựa chọn và giới thiệu cỏc kết quả
ứng dụng vào địa phương, vừa là đầu mối phối hợp với cỏc cơ quan KH&CN của Trung ương (viện nghiờn cứu, trường đại học) để xõy dựng cỏc mụ hỡnh, tổ chức cỏc lớp tập huấn, cỏc điểm trỡnh diễn giới thiệu cỏch làm cụ thể cho cỏc hợp tỏc xó, cỏc trang trại, cỏc hộ nụng dõn.
Quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện nhằm bảo hộ quyền lợi hợp phỏp của người làm khoa học và cả người ứng dụng KH&CN.
Việc chuyển giao kết quả nghiờn cứu của cơ quan KH&CN cho địa phương phải thụng qua hợp đồng, trong đú quy định rừ trỏch nhiệm của bờn chuyển giao và bờn nhận chuyển giao, quyền lợi vật chất và những vấn đề cần giải quyết trong trường hợp phỏt sinh cỏc vướng mắc.
Đối với cỏ nhõn, tổ chức của địa phương, Nhà nước bảo hộ phỏp lý cho cụng sức sỏng tạo của họ. Cỏc sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, cỏc giải phỏp hữu ớch đều được đỏnh giỏ cụng nhận và quyền tỏc giả được Nhà nước bảo hộ. Quản lý KH&CN ở cấp huyện gúp phần tớch cực trong việc chuẩn bị cỏc
căn cứ khoa học để lónh đạo huyện cõn nhắc trước khi quyết định những chủ trương phỏt triển KT-XH địa phương, tiếp nhận đầu tư của nước ngoài vào địa phương.
Việc thẩm định cụng nghệ cỏc dự ỏn đầu tư vào địa phương được chặt chẽ sẽ loại trừ được cỏc cụng nghệ lạc hậu nhập vào mà nhiều địa phương đó mắc phải do khõu thẩm định cụng nghệ và mụi trường làm khụng tốt.
Những chủ trương phỏt triển kinh tế khụng được tớnh toỏn cẩn thận, thiếu căn cứ khoa học, khõu thẩm định cụng nghệ và mụi trường khụng làm hoặc làm chiếu lệ sẽ gõy tổn hại đến cụng của của Nhà nước và nhõn dõn.