8. Cấu trỳc luận ỏn
3.3. Cỏc giải phỏp quản lý mụi trƣờng tại làng nghề hỗ trợ quy hoạch
Sử dụng chi phớ lợi ớch tớnh toỏn hiệu quả kinh tế và chi phớ mụi trường, phục vụ QHBVMT đối với làng nghề; thiết lập hệ thống quản lý mụi trường; phõn cụng trỏch nhiệm quản lý thụng qua hương ước làng xó và phối hợp liờn thụng với huyện, tỉnh và trung ương trong cụng tỏc BVMT làng nghề; xõy dựng chớnh sỏch, quy định về quản lý tài nguyờn và mụi trường; quan trắc và kiểm soỏt ụ nhiễm; tăng cường thanh tra, kiểm soỏt mụi trường tại cỏc hộ sản xuất, cỏc cụng ty, xớ nghiệp; giỏo dục nõng cao nhận thức về mụi trường; đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng.
Kết luận
1. Làng nghề là một đơn vị cư trỳ, hoạt động sản xuất, sinh hoạt tớn ngưỡng và văn hoỏ cộng đồng. Làng nghềtồn tại ở nhiều nước trờn thế giới: Đức, Thụy Điển, Hy Lạp... đặc biệt một số nước Chõu Á: Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonexia, Philipin, Ấn Độ như là nột văn húa và bản sắc riờng của từng quốc gia. Việt Nam là một nước cú nền kinh tế chủ yếu dựa vào nụng nghiệp, ở nụng thụn lấy “làng” làm đơn vị cơ sở. Làng xó Việt Nam liờn kết với
nhau một cỏch chặt chẽ, tạo thành một kết cấu vững chắc trước những biến động của tự nhiờn và xó hội. Làng nghề cú vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Đến năm 2005 ở Việt Nam cú 1450 làng nghề, 12 triệu lao động thường xuyờn và 6 triệu lao động thời vụ đó đúng gúp 10% trong tổng GDP cả nước.
2. Hà Tõy là một trong những nơi cú số lượng làng nghề lớn nhất vựng đồng bằng sụng Hồng (282 làng, tập trung chủ yếu trong cỏc lĩnh vực: thủ cụng mỹ nghệ - 173 làng, chế biến lương thực thực phẩm - 36 làng, tỏi chế phế liệu - 9 làng, ươm tơ - dệt vải - 22 làng) đó đúng vai trũ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (năm 2008 chiếm 12% GDP). Trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc làng nghề Hà Tõy đó bộc lộ nhiều mõu thuẫn, trong đú mõu thuẫn nổi bật nhất là cỏn cõn giữa phỏt triển kinh tế và BVMT. Nguyờn nhõn cơ bản là quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất diễn ra tự phỏt, thiết bị thủ cụng, cụng nghệ lạc hậu, khụng xử lý chất thải, hiệu quả sử dụng nguyờn nhiờn liệu thấp, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, hệ thống cấp thoỏt nước và mạng lưới giao thụng xuống cấp, ý thức BVMT của người dõn và cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế.
3. Lý luận về quy trỡnh, nội dung QHBVMT làng nghề được đề xuất và vận dụng như một giải phỏp quan trọng đảm bảo phỏt triển kinh tế cú gắn với khống chế ụ nhiễm và cải thiện chất lượng mụi trường. Nghiờn cứu ỏp dụng thử nghiệm đối với làng nghề Phựng Xỏ và Duyờn Thỏi, trờn cơ sở xem xột 3 vấn đề chớnh: cụng nghệ, dõy chuyền sản xuất; đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường; dự bỏo xu thế diễn biến kinh tế - xó hội và mụi trường.
4. Thực trạng ụ nhiễm mụi trường, suy giảm sức khoẻ người dõn là những nhõn tố chớnh ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh phỏt triển làng nghề mà nguyờn nhõn sõu xa là sự gia tăng cỏc hoạt động phỏt triển sản xuất thủ cụng nghiệp trong những năm gần đõy. Biểu hiện qua: ễ nhiễm mụi trường khớ với hàm lượng bụi vượt TCCP 4,6 lần (Phựng
Xỏ), cỏc khớ độc hại và dung mụi hữu cơ 1,5 - 2,6 lần (Duyờn Thỏi); ễ nhiễm mụi trường nước: đa số cỏc chỉ tiờu về chất lượng nước đều vượt qua TCCP, đặc biệt hàm lượng cặn lơ lửng, coliform cao hơn TCCP từ 2 - 7 lần; Rỏc thải sinh hoạt và sản xuất: tổng lượng chất thải rắn khoảng 20000-30000 tấn/năm được tỏi sử dụng khoảng 10%, số cũn lại được đổ ra ao, hồ, kờnh mương và lề đường làm giảm chất lượng đường và mỹ quan làng xó. 5. Trờn cơ sở hồi cứu và kết hợp với cỏc số liệu đo đạc thực tế tỏc giả tiến hành phõn loại hiện trạng chất lượng mụi trường phục vụ cho quy hoạch và quản lý mụi trường. Cơ sở để phõn loại là: (i) Phõn tớch số liệu về hiện trạng sản xuất gia cụng tỏi chế kim loại, sơn mài (ii) Đặc điểm tự nhiờn và kinh tế xó hội; (iii) Số liệu khảo sỏt, thực địa và phõn tớch chất lượng mụi trường.
Phõn loại hiện trạng chất lượng mụi trường dựa theo chỉ số (nguyờn tắc) chất lượng mụi trường EQI (Environmental Quality Index) cú số đo từ 0 - 10. Kết quả tớnh toỏn được thể hiện theo hai mựa và phõn theo 4 cấp độ ụ nhiễm: Vựng ụ nhiễm nặng cú EQI < 3,5 nằm chủ yếu trong ranh giới hành chớnh thụn Vĩnh Lộc xó Phựng Xỏ; vựng ụ nhiễm nhẹ là khu vực xung quanh thụn Vĩnh Lộc và làng Hạ Thỏi cú EQI 4- 6; khu vực được quy hoạch điểm cụng nghiệp, hành chớnh của hai xó được đỏnh giỏ ở mức ụ nhiễm trung bỡnh, khu vực tiếp giỏp với sản xuất nụng nghiệp được đỏnh giỏ ở mức nhẹ cú EQI < 7.
6. Tiến hành QHBVMT Phựng Xỏ và Duyờn Thỏi nhằm đạt được cỏc mục tiờu mụi trường; đề xuất và lựa chọn phương ỏn, giải phỏp để bảo vệ, cải thiện và phỏt triển một / những mụi trường thành phần hay tài nguyờn của mụi trường nhằm tăng cường một cỏch tốt nhất năng lực, chất lượng theo mục tiờu đề ra cần đặc biệt lưu ý tới 3
nội dung chớnh: quy hoạch sản xuất tập trung, quy hoạch sản xuất phõn tỏn và quy hoạch phỏt triển du lịch - dịch vụ.
- Quy hoạch sản xuất tập trung: Xõy dựng tiờu chớ di chuyển cỏc doanh nghiệp từ làng nghề vào cỏc Điểm cụng nghiệp được quy hoạch, khuyến khớch và cú chớnh sỏch ưu đói cụ thể đối với cỏc doanh nghiệp này. Kết hợp với việc quy hoạch xử lý nước thải, khớ thải, rỏc thải đồng bộ cựng với cỏc hạng mục cơ sở hạ tầng khỏc của Điểm cụng nghiệp.
- Quy hoạch sản xuất phõn tỏn: những cơ sở sản xuất quy mụ nhỏ, ớt gõy độc hại cú thể tiếp tục tồn tại trong khu vực làng nghề cũ nhưng phải cú cỏc biện phỏp để nước thải, khớ thải và tiếng ồn khụng gõy ụ nhiễm mụi trường. Giữa khu sản xuất và khu ở xõy dựng khoảng cỏch ly phự hợp tuỳ theo đặc điểm quy mụ của từng loại hỡnh làng nghề.
- QHBVMT làng nghề gắn với du lịch - dịch vụ: Hà Tõy là nơi cú những nột văn hoỏ làng nghề độc đỏo và lõu đời. Việc QHBVMT làng nghề theo hướng PTBV phải gắn với bảo tồn - gỡn giữ và phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống, khai thỏc khớa cạnh văn húa làng nghề cho phỏt triển du lịch.
7. Xõy dựng nội dung QHBVMT làng nghề và cỏc bước thực hiện (6 bước) đó được ỏp dụng thử nghiệm tại làng nghề gia cụng tỏi chế kim loại Phựng Xỏ và sơn mài Duyờn Thỏi là mụ hỡnh QHBVMT cú thể ỏp dụng cho cỏc làng nghề khỏc.
8. Giải phỏp thực hiện QHBVMT: cần quan tõm tới sự tham vấn của cộng đồng kết hợp với giải phỏp cụng nghệ sản xuất sạch hơn, cụng nghệ xử lý chất thải, phõn cấp quản lý, đặc biệt lưu ý đến cỏc kỹ thuật phõn
tớch chớnh sỏch, trong đú sử dụng phương phỏp phõn tớch chi phớ lợi ớch. Phõn tớch lợi ớch - chi phớ cho cơ sở sản xuất cũ và cơ sở sản xuất mới với mức lói suất ưu tiờn (1% năm) hoặc mức lói suất phổ biến (9% năm) là sự đỏnh giỏ khỏch quan về di chuyển nhà xưởng sản xuất giỳp tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường.
9.Đề tài gúp phần làm rừ cỏch tiếp cận địa lý trong nghiờn cứu QHBVMT thụng qua việc QHBVMT cho hai làng nghề thuộc hai nhúm sản xuất thủ cụng nghiệp điển hỡnh của Hà Tõy. Kết quả nghiờn cứu của đề tài là cơ sở khoa học về BVMT đối với cỏc khu vực, cỏc loại hỡnh sản xuất làng nghề hay sản xuất thủ cụng nghiệp ở cỏc địa phương khỏc
10. Về kết quả cụng trỡnh nghiờn cứu: (i) Đó làm rừ cơ sở khoa học và lý luận về QHBVMT thụng qua việc thiết lập mụ hỡnh và cỏc bước thực hiện QHBVMT làng nghề; (ii) Đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường để tiến hành phõn loại chất lượng mụi trường làng nghề, xỏc lập mức độ ụ nhiễm mụi trường khu vực nghiờn cứu; (iii) Dự bỏo xu thế phỏt triển kinh tế xó hội và diễn biến mụi trường làm cơ sở cho tổ chức khụng gian BVMT. (iv) Thiết lập phương ỏn QHBVMT hướng tới mục đớch giảm thiểu ụ nhiễm và PTBVlàng nghề phự hợp với xu hướng phỏt triển chung của cỏc cấp lónh thổ cú quy mụ lớn hơn.
Kiến nghị cỏc hƣớng nghiờn cứu tiếp theo
1. Cần nghiờn cứu để cú thiết kế QHBVMT chi tiết hơn đối với từng loại hỡnh làng nghề cụ thể, dựa trờn cỏc căn cứ khoa học đó được thiết lập của luận ỏn nhằm hướng tới mục tiờu phỏt triển ổn định khu vực làng nghề tỉnh Hà Tõy núi riờng và ở nhiều tỉnh thành trờn cả nước núi chung.
2. Xõy dựng định mức phỏt thải một số ngành nghề sản xuất như: dệt nhuụm, chế biến nụng sản thực phẩm, gia cụng phế liệu… đối với từng chỉ tiờu ụ nhiễm để chỉ ra được mức sử dụng nguyờn nhiờn liệu hợp lý, mức thải hợp lý, chi phớ xử lý mụi trường và quản lý mụi trường.
3. Xõy dựng và thiết lập hệ số chịu tải của từng đơn vị làng nghề để xỏc định ngưỡng và chỉ tiờu phỏt triển nhằm tạo dựng cỏc đối sỏch kỡm hóm hoặc thỳc đẩy sự phỏt triển đú sao cho cú lợi nhất về kinh tế và mụi trường. 4. QHBVMT cần được xem xột và lồng ghộp trong quy hoạch tổng thể và quy hoạch định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện, tỉnh, vựng trờn cơ sở xem xột ưu tiờn cho cỏc vấn đề nước thải, khớ thải và rỏc thải.