Thành phần năng suất lúa

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của biện pháp cày và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày trong hệ thống canh tác tôm – lúa ở huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 45)

3.3.2.1 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý đất đến thành phần năng suất lúa

Hầu nhƣ không có sự khác biệt giữa nghiệm thức về thành phần năng suất (số bông/m2; trọng lƣợng 1.000 hạt; số hạt/bông; số hạt chắc/bông; năng suất lý thuyết) ngoại trừ trƣờng hợp số bông/m2 ở nghiệm thức không cày cao hơn so với nghiệm thức có cày và đây là chỉ tiêu duy nhất thể hiện sự khác biệt (Bảng 3.7). Kết quả này cho thấy, hiệu quả của biện pháp cày đất là chƣa rõ ràng. Trong khi đó, biện pháp bón vôi không ảnh hƣởng đến thành phần năng suất giống lúa thí nghiệm.

31

Bảng 3.7.Thành phần năng suất lúa OM4900 ở các biện pháp làm đất khác nhau. Nghiệm thức Số bông/m2 TL.1000 hạt (g) Số hạt/bông Hạt chắc /bông % hạt chắc NSLT (tấn.ha-1 ) Cày (A) - Không cày 392,0a 23,6 92,3 69,3 75,2 6,4 - Có cày 358,0b 23,8 84,6 64,7 76,4 5,5 Vôi (B) - Không bón 378,7a 23,6 84,5 65,1 75,3 5,8 - Bón 371,3a 23,7 90,4 68,9 76,3 6,1 F(A) * ns ns ns ns ns F (B) ns ns ns ns ns ns F (A x B) * ns ns ns * ns CV(%) 4,6 1,9 20,2 21,1 3,3 19,6

Ghi chú: trong cùng một cột các số có ký tự theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% (*); (ns): không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% bởi kiểm định Tukey-MiniTab 16; TL: trọng lượng 1000 hạt; NSLT: năng suất lý thuyết tính trong 0.25 m2 và qui ra hecta.

3.3.3 Năng suất lúa

Ảnh hƣởng của các biện pháp làm đất lên năng suất thực tế của lúa tại huyện Phƣớc Long, tỉnh Bạc Liêu vụ thu đông năm 2012 đƣợc trình bày ở Hình 3.5 và Phụ lục 6.1. Nhìn chung, năng suất thực tế không khác biệt giữa các nghiệm thức có xử lý và không xử lý (cày và bón CaCO3). Điều này cho thấy: 1) biện pháp cày đất và bón CaCO3 không làm gia tăng năng suất lúa thí nghiệm; 2) giống lúa OM 4900 là giống lúa có khả năng chịu mặn cao.

32

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

4.1. Kết luận

- Biện pháp cày đất và bón 2 tấn CaCO3 chƣa có hiệu quả rửa mặn rõ đối với khả năng rửa mặn và năng suất lúa.

- Áp dụng cày đất và bón vôi đầu vụ giúp làm giảm hàm lƣợng Na+ trao đổi trong đất vào cuối vụ lúa.

- Giống ngắn ngày (OM4900) có năng suất cao và chịu mặn tốt, có thể khuyến cáo sử dụng giống luá này cho hệ thống canh tác tôm-lúa ở vùng nghiên cứu.

4.2. Đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp cày đất lên đặc tính hóa học nƣớc và đất mặn trong hệ thống canh tác tôm-lúa.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa canh tác giống lúa OM 4900 và Một Bụi Đỏ trong hệ thống tôm-lúa.

- Điều tra thông tin về mức độ chấp nhận giống lúa mới (ngắn ngày) của nông dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng việt

Đào Xuân Học và Hoàng Thái Đại (2005). Bài giảng cao học, sử dụng và cải tạo đất phèn mặn-đất mặn. Nhà xuất bản Hà Nội.

Huỳnh Minh Hoàng và Lâm Văn Khanh (2004). Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nuôi tôm sú bán thâm canh và luân canh tôm-lúa tại xã Phong Thạnh Nam, huyện Phƣớc Long, tỉnh Bạc Liêu. Sở Khoa học và Công nghệ Bạc Liêu, Bạc Liêu. 32 trang.

Lê Huy Vũ (2008). Ảnh hƣởng của bón calcium trên sinh trƣởng và sản sinh proline của một số giống lúa trên đất nhiễm mặn. Luận văn tốt nghiệp cao học, khoa Nông nghiệp & SHƢD. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Căn (1978). Giáo trình nông hóa. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Ngô Ngọc Hƣng (2011). Tác dụng của các dạng phân Ca và ứng dụng mô hình toán trong nghiên cứu cải thiện sinh trƣởng lúa trên đất nhiễm mặn canh tác lúa-tôm. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ.

Nguyễn Bảo Vệ, Ngô Ngọc Hƣng, Quảng Trọng Thao, Nguyễn Thành Hối, Vũ Ngọc Út và Đỗ Minh Nhựt (2005). Nghiên cứu xây dựng mô hình lúa-tôm bền vững tại huyện An Biên và Hòn Đất tỉnh Kiên Giang. Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang, Kiên Giang.

Nguyễn Hữu Kiệt, Lê Quang Trí và Võ Thị Gƣơng (2010). Đặc tính môi trƣờng đất của các mô hình canh tác vùng nuôi tôm thuộc huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, Kỷ yếu hội nghị khoa học. Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với sự biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh. tr. 345-354.

Nguyễn Mỹ Hoa và Lê Văn Khoa (2012). Giáo trình hóa lý đất. Nhà xuất bản trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình cây lúa,Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Phƣơng Hùng (2013). Tập huấn canh tác giống lúa chịu mặn theo hƣớng Vietgap. Dự án Thích ứng với Biến đổi Khí hậu thông qua thúc đẩy Đa dạng Sinh học tại tỉnh Bạc Liêu.

Nguyễn Văn Bo (2010). Ảnh hƣởng của calcium lên sinh trƣởng và dinh dƣỡng của cây lúa trên đất nhiễm mặn, luận văn tốt nghiệp cao học, khoa Nông nghiệp & SHƢD. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Vy và Đổ Đình Thuận (1977). Các loại đất chính của nƣớc ta, Khoa Khoa Học & Kỹ Thuật. Trƣờng Đại học Nông Nghiệp.

Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 1, nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

Phan Minh Quang (2009). Những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm sản xuất tôm-lúa tỉnh Bạc Liêu. Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ, lần thứ 7-2009. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr. 173-179.

Phòng Thống Kê Huyện Phƣớc Long (2011). Niên Giám Thống Kê năm 2011.

Trần Văn Dũng và Nguyễn Văn Quí, CLUES project, (2013). Bảng mô tả phẩu diện đất tôm-lúa đất Phƣớc Long cuối vụ lúa thu đông 2012. Tài liệu chƣa công bố. Trịnh Thị Thu Trang và Ngô Ngọc Hƣng (2006). Đặc tính đất nhiễm mặn trong hệ

thống lúa-tôm ở An Biên & Hòn Đất, Kiên Giang. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Trung Tâm Giống Nông Nghiệp Đồng Tháp (2010).

Ủy Ban Nhân Dân Huyện Phƣớc Long(2010). Báo cáo tổng kết nông nghiệp 2011 và kế hoạch năm 2012.

Võ Tòng Xuân (1984). Đất và cây trồng. Nhà xuất bản giáo dục, 93 trang.

Phần Tiếng Anh

Akbar, M., T. Yabuno and S. Nakao (1972). Breecling for saline-resistant Varieties of Rice: I Variability for salt Tolerance among some Rice Varieties, Japan. J. Breed. Vol. 22, No.5, pp 277-284.

Akita S. (1986). Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars. Paper sented in Project Design Workshop for the improvenment of Rice Yields in Problem soils, IRRI, los Banos, Philippines.

Ashraf M.Y., Ashraf M., Mahmood K., Akhter J., Hussain F., Arshad M.(2010). Chapter 15. Phytoremediation of salines soils for sustainable agricultural productivity. Book series: Plant adaptation and phytoremediation. Springer Publisher, page 335-355.

Aslam M., N. Muhammad, R. H. Qureshi, J. Akhtar and Z. Ahmed (2000). Role of Ca2+ in salinity tolerance of rice. Plant Manage. No. 8-10 (1998), Islamabad. Binh, C.T., Phillips, M.J. and Demaine, H. (1997). Integrated shrimp-mangrove

systems in the Mekong delta of Vietnam. Aquaculture Research 28, 599–610. Brennan, D., Clayton, H., Tran Thanh Be (2000). Economic characteristics of

extensive shrimp farms in the Mekong Delta, Aquaculture Economics and Management, 4 (3/4).

Can Tho University (CTU) and DANIDA (1996). Flood Forecasting and Damage Reduction Study in the Mekong Delta.Can Tho University, Can Tho, Vietnam. CAULES, (2005). Research Priorites for the Mekong Delta-Environmental Status and

Choi W. Y., K, K. S. Lee, J. C. Ko, S. Y. Choi and D. H. Choi (2003). “Critical Saline concentration of soil and water for rice caltivation on a reclaimed Saline Soil”,

Korean J. Crop Sci. 48. pp 238-242.

Del Valle, C.G., and E. Babe (1947). Sodium chloride tolerance of irrigating rice (in Spanish).Estac. Exp. Agron. Habana Bol. 66. 16 p.

Dobermann A and Fairhurst T. (2000). Rice, Nutrient disorders & nutrient management, Handbook series, Potash & Phosphate Institute (PPI), Potash & Phosphate Institute of Canada (PIPC) and International Rice Research Institute. Dobermann A, and Fairhurst T, (2000). Rice, Nutrient disorder & nutrient

management, Handnook series, Potash & Phosphate Institute (PPI), Potash & Phosphate Institute (PPI) of Canada (PPIC) and International Rice Research Institute, 191 p.

F.A.O. (2001). Management practices selected for ongoing lollaborative projects, Land and plant nutrition management service.

Grain P., M. A. Mannan, P. S. Pal, M. M. Hossain and S. Parvin (2004). “Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice”, Pakistan J.Bio.Sci 7(5), pp. 760-762. Grattan, S. R., L. Zeng, M. C. Shannon and S. R. Roberts (2002). Rice is more

Hasamuzzaman M., M. Fujita, M.N. Islam, K.U. Ahamedandk. Nahar (2009). Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress, international Journal of intergrative Biology, Volume 6, No 2, pp 85-90. Hecht-Buchhol Z, C. (1979). Calcium deficiency and plant ultrastructure.

Commun.Soil.Sci plant anal 10: 447-456.

Hoanh, C.T., Guttman, H., Droogers. P. and Aerts, J. (2003). Water, Climate, Food, and Environment in the Mekong Basin in Southeast Asia.

Islam M.Z., M. A. Baset Mia, M.R. Islam, and A. Akter (2007). “Effect of different saline level on growth and yield attributes of mutant rice”,J.Soil. Nature, 1(2), pp. 18-22.

Iwaki, S. (1956). Studies on the Salt injury in rice plant (in Japanes, English summary). Mem.Ehime Univ. Seet. 6 (Agric) 2:1-156.

James Camberato (2001). Irigation water quality, Update from the Carolinas GCSA Annual Meeting.

Jennings P. R., W. R. Coffman and H. E. Kauffman (1979). cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế, Los Banos, Laguna, Philippines, do Võ Tòng Xuân, Đặng Ngọc Kính và Nguyễn Mỹ Hoa, Trƣờng Đại học Cần Thơ biên dịch.

Kaddah M. T. and S .I .Fakhry (1961). Tolerance of Egyptian rice to salt, I. Salinity effects when applied continuously and intermittently at different stages of growth after transplanting, soil sci 91, pp 113-120.

Khan, M.A., M.Z. Ahmed and A. Hameed. (2007). Effect of sea salt and L-ascorbic acid on the seed germination of halophytes. J. Arid Environ., 65: 535-540. Khatun, S and Flowers, T J (1995). Effects of salinity on seed set in rice. Plant, Cell

and Environment, 18 (1). pp. 61-67. ISSN 0140-7791

LaHaye P. A. and E. Epstein (1971). Calcium and salt tolerance by bean plants. Physiol. Plant. 25, pp. 213-218.

Lang, N.T., Ky, B.X. Kobayashi, H. and Buu, B.C. (2004). Development of salt tolerant varieties in the Mekong delta. JIRCAS Project, Can Tho University, Can Tho, Vietnam

Laudicina, V., Hurtado, M., Badalucco, L., Delgado, A., Palazzolo, E. and Panno, M. (2009). 'Soil chemical and biochemical properties of a salt-marsh alluvial Spanish area after long-term reclamation'. Biology and Fertility of Soils, 45(7), 691-700. Liang, Y., Si, J., Nikolic, M., Peng, Y., Chen, W. and Jiang, Y. (2005). 'Organic

manure stimulates biological activity and barley growth in soil subject to secondary salinization'. Soil Biology and Biochemistry, 37(6), 1185-1195.

Liu, G.M.; Peng, S.Z.; Yang, J.S. (2007). Soil salt dynamics of rice field under different controlled irrigation conditions [in Chinese]. Trans. Chin. Soc. Agric. Eng. 86–89.

Lynch J. and A. Lauchli (1988b). Salinity affects intercellular Ca2+ in corn root protoplast, Plant Physiol., 87, pp. 351-356.

Maas E.V. and G. J. Hoffman (1977). Crop salt tolerance-current assessment, J. Irrig. Drainage Div. Asce, 103 Proc. Pap. 12993.

Mace J.E. and C. Amrhein (2001). leaching and reclamation of a soil irrigated with moderate SAR waters, soil SCI. SOC. Am. J. 65, pp 199-204.

Mahmoud, M. S., Mohamed, M. E.-F., El, Z., El-Nour, A. A. A. and Abdel-Wahab, A. A.-M. (2004). 'Halophytes and Foliar Fertilization as a Useful Technique for Growing Processing Tomatoes in the Saline Affected Soils'

Makoi, J. H. and Verplancke, H. (2010). 'Effect of Gypsum Placement on the Physical Chemical Properties of a Saline Sandy Loam Soil', Australian Journal of Crop Science, 4(7), 556-563.

Melinda L. and B. David (2002). Effects of irrigating with saline water on soil structure in the Shepparton Irrigation Region, Information Series Home, Primary Industries, Victoria, Australia.

MinhL. Q., (2001). Environmental Governance: A Mekong Delta Case Study With DownstreamPerspectives.

Minot, N., B. Baulch, and M. Epprecht (2003). Poverty and inequality in Vietnam: Spatial patterns and geographic determinants. International Food Policy Research Institute and Institute of Development Studies.

Mohammadi N. G., R. K. Singh, A. Arzani, A. M. Rezaie, H. Sabouri, G. B. Gregorio (2010). “Evaluation of salinity toleranc in rice genotypes”, Int.J. Plant Prod.(4), pp.1735-8043.Abdullah Z. and M. A. Khan (2001), “Causes of sterility in seed set of rice under salinity stress”, J.Agron. Crop Sci. 167(1), pp.25-32.

Munshower, F.F., (1994). Practical Handbook of Disturbed Land Revegetation [Book] – Boca Raton, Florida:Lewis Publishers.

Murty, P.S.S. and K.S. Murty (1982). “Spikelet sterility in relation to nitrogen and carbohydrate contents in rice”, Indian J. Plant Physiiot.25, pp. 40-48.

NEDECO (1993). Master plan for the Mekong Delta in Vietnam, A perspective for sustainable development of land and water resources. Government of Vietnam, State Planning Committee, World Bank, Mekong Secretariat, United Nations Development Programme.

Ota, K.,T. Yasue, and M. Iwatsuka (1956). Studies on the salt injury to crops. X. Relation between salt injury and the pollen germination in rice (in Japanese, English Sumary). Res. Fac. Agric. Gifu Unir. 7:15-20.

Pan C. L. (1964). The effect of salt concentrations of irrigation water on the growth of rice and other related problems, Int. Rice Comm. Newsl. 13(2),pp. 4-13.

Pearson G. A. and L. Bernstein (1959). Salinity effects at Several growth stages of rice, Agron, Soil Sci. 102.

Qadir M., Oster J. D., Schbert S., Noble A.D., Sahrawat K.L.,(2007). Phytoremediation of sodic and salines-sodic soils.Advanced in Agronomy, Vol 96, page 197-247. Richards, L. A. (1954). “Diagnosis and Improvement of Saline and Alkali Soils”, Soil

Science, 78(2), 154.

Shah S. H., S. Tobita and Z. A. Swati (2003). “Supplemental calcium enhances growth and elicits proline accumulation in NaCI-stressed rice roots“, J.Bio.Sci. 3(10), pp.903-914.

Shereen A., S. Mumtaz, S. Raza, M. A. Khan and S. Solangi (2005). “Salinity effects on seedling growth and yield components of different inbred rice lines”, Pak. J. Bot. 37(1), pp.131-139.

Soil Survey Division Staff (1993). Soil survey manual.United States Department of Agriculture. Handbook No.18 US Government printing office,Washington D.C. Soil Survey Division Staff. (1993). Soil survey manual. United States Deparment of

Tejada, M. and Gonzalez, J. L. (2005). 'Beet vinasse applied to wheat under dryland conditions affects soil properties and yield', European Journal of Agronomy,

23(4), 336-347.

Tran T.B., Le, C.D., and Brennan, D. (1999). Environmental costs of shrimp culture in the rice-growing regions of the Mekong Delta. Aquaculture Economics and Management, 3(1): 31–42.

Tuyen N.Q. (2004). Discussions on law of water resources in Vietnam (Vietnamese). U.S. Salinity Laboratory Staff (1954). Diagnosis and improment of saline and alkali

soils.U.S, Dept. Agr. Hanbook 60.

Volkmar K. M., Y. Hu and H. Steppuhn (1997). “Physicological responses of plants tosalinity”, Canadian j.plant sci., pp.19-27.

Warrence N. J., K. E. Pearson and J. W. Bauder (2003). The basics of salinity and sodicity effect son soil physical properties, Montana State university.

Xuan, V.T. (1993). Recent advances in integrated land uses on acid sulphate soils. In

Dent, D.L. and van Mensvoort, M.E.F. eds. Selected Papers of the Ho Chi Minh City Symposium on Acid Sulfate Soils.International Institute of Land Reclamation and Improvement, Wageningen, 53: 129-136.

Yokoi S., F. J. Quintero, B. Cubero, M. T. Ruiz, R. A. Bressan, P. M. Hasegawa, J. M. Pardo (2002). “Differential expression and function of Arabidopsis thaliana NHX Na+/H+ antiporter in the salt stress response”, Plant J. 30, pp. 529-539.

Yueqing Chen, Guangxin Zhang, Y. Jun Xu and Zhigang Huang (2013). Influence of Irrigation Water Discharge Frequency on Soil Salt Removal and Rice Yield in a Semi-Arid and Saline-Sodic Area,water.

Zaibunnisa, A., Khan, M. A., Flower, T.J., Ahmad, R. and Malik, K. A (2002). Causes of sterility in rice under salinity stress. Prospects for saline agriculture.177-187. Zaman, S. K., Chowdhury, D. A. M. and Bhuiyan, N. I. (1997). The effect of salinity

on germination, growth, yield and mineral composition of rice.Bangladesh J. Agril. Sci., 24(1): 103-109.

Zelensky G. L (1999). Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options Mediterraneennes 40, pp.109-113.

Zeng L., M. C. Shannon and S. M. Lesch (2000). Timing of salinity stress affects rice growth and yield components, Agric. Water Manage. 48, pp.191-206.

Zidan M. A. (1990). “Alleviation of salinity stress on growth and related parameters in wheat sprayed with thiamine, nicotinic acid or pyrodoxin”. Arab Gulf J. Scient. Res.9, pp.103–17.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Bảng ANOVA đặc tính hóa học nƣớc mặt các lô thí nghiệm trƣớc khi sạ

Bảng 1.1. pH nƣớc mặt 3 ngày sau khi cày đất và bón vôi.

Nguồn biến động Độ tự do Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05 Rửa mặn 1 0,15188 0,15188 3,08 0,117 Vôi 1 0,13021 0,13021 2,64 0,143 Rửa*Vôi 1 0,04688 0,04688 0,95 0,358 Sai số 8 0,39473 0,4934 Tổng cộng 11 0,72369 CV (%) = 2,97

Bảng 1.2. EC nƣớc mặt 3 ngày sau khi cày đất và bón vôi.

Nguồn biến

động Độ tự do

Tổng bình

phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Độ ý nghĩa 0,05

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của biện pháp cày và bón vôi đến khả năng rửa mặn đất và năng suất lúa ngắn ngày trong hệ thống canh tác tôm – lúa ở huyện phước long tỉnh bạc liêu (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)