Ảnh hưởng của pH lên hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng, pH, áp suất thẩm thấu và các cation (Ca2+, K+, Na+) lên hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) (Trang 41)

Tinh trùng cá hồng bạc hoạt lực tối ưu ở môi trường có pH= 8 với thời gian hoạt lực là 310,67 ± 12,41s và 87,33 ± 2,33% tinh trùng hoạt lực.

4.1.5 Ảnh hưởng ca nồng độ cation (K+, Na+ và Ca2+) lên hot lc tinh trùng cá hng bc

- Ion K+ : nồng độ tối ưu cho hoạt lực tinh trùng là 0,4M với thời gian hoạt lực và phần trăm tinh trùng hoạt lực lần lượt là 123,33 ± 12,02s và 85 ± 2,89%.

- Ion Na+: nồng độ tối ưu cho hoạt lực tinh trùng là 0,4M với thời gian hoạt lực và phần trăm tinh trùng hoạt lực lần lượt là 251 ± 12,42s và 85 ± 2,89%.

- Ion Ca2+: nồng độ tối ưu cho hoạt lực của tinh trùng là 0,4M với thời gian hoạt lực là 166,33 ± 2,73s và phần trăm tinh trùng hoạt lực đạt 88,33 ± 1,67%.

4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Nghiên cứu này sử dụng thời gian và phần trăm tinh trùng hoạt lực để đánh giá chất lượng tinh trùng cá hồng bạc. Bên cạnh đó, tiến hành thí nghiệm về tỷ lệ thụ tinh sẽ cho kết quả đánh giá chất lượng tinh trùng chính xác hơn. Tuy nhiên, do điều kiện của nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài chưa thực hiện được. Vì vậy, các nghiên cứu sau cần bổ sung các thí nghiệm về thụ tinh và kết quả ương nuôi ấu trùng để đánh giá chính xác hơn chất lượng tinh trùng.

Đối với ảnh hưởng của pH nên làm thí nghiệm với mức chênh lệch nhỏ hơn ở các nghiên cứu sau, để xác định được chính xác giá trị pH ảnh hưởng đến hoạt lực của tinh trùng cá hồng bạc.

Nếu có điều kiện, cần kéo dài thời gian thu mẫu ở các thời điểm khác nhau để đánh giá được ảnh hưởng của mùa vụ hoặc thời điểm thu mẫu đến hoạt lực của tinh trùng cá hồng bạc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Thủy Sản. (2001). Một số loài cá biển thường gặp ở Việt Nam. Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế thủy sản.

2. Hồ Thu Cúc. (1996). Tổ chức học - phôi sinh học. Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường đại học Nha Trang.

3. Hồ Kim Diệp, Trần Thị Thúy Hà, Đặng Thị Tuyết Mai, Phạm Anh Tuấn và Trần Vũ Hùng. (2002). Báo cáo tổng kết đề tài bảo quản tinh cá. Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1.

4. Lưu Thị Dung và Phạm Quốc Hùng. (2005). Môi phôi học thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

5. Hoàng Hà Giang. (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng, chất pha loãng, áp suất thẩm thấu và nồng độ ion (K+, Ca2+) lên hoạt lực tinh trùng cá chép

Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758). Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Nha Trang.

6. Võ Thị Thu Hiền. (2012). Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá Chép Cyprinus carpio

trong nitơ lỏng. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Nha Trang.

7. Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long và Mai Đình Yên. (1985). Cơ sở sinh lý sinh thái cá. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hà Nội. p. 149-151.

8. Ngô Văn Mạnh. (2008). Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển. Bài giảng kỹ thuật nuôi hải sản - Trường Đại học Nha Trang.

9. Nguyễn Đình Mão và Nguyễn Địch Thanh. (2006). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal,1775) tại Nha Trang, Khánh Hòa. Đề tài cấp Bộ.

10. Nguyễn Thị Hồng Nhung. (2013). Nghiên cứu đánh giá chất lượng tinh trùng và ảnh hưởng của một số yếu tố lên hoạt lực tinh trùng cá chẽm mõm nhọn

Psammoperca waigiensis (Cuvier &Valencienes, 1828). Luận văn thạc sĩ. Đại học Nha Trang.

11. Lê Trọng Phấn, Trần Đôn và Hồ Sĩ Bình. (1999). Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam. Phần 1: Vịnh Bắc Bộ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

12. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Văn Long và Trần Thị Hồng Hoa. (2001). Nguồn lợi cá rạn san hô ở vịnh Nha Trang. Tạp chí khoa học công nghệ biển. Nhà xuất bản Hà Nội. 2: p. 16-26.

13. Phạm Thị Quyến. (2004). Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) tại Khánh Hòa. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Nha Trang.

14. Nguyễn Văn Tính. (2007). Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá trê đen (Clarias fuscus) trong tủ lạnh và nitơ lỏng. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Nha Trang. p. 23. 15. Dương Tuấn. (1981). Sinh lý động vật và cá. Đại học Nha Trang. p. 309-313. 16. Nguyễn Văn Tư và Đỗ Thị Thanh Hương. (2010). Một số vấn đề về sinh lý cá và

giáp xác. Nhà xuất bản Nông nghiệp. p. 85-86.

17. Nguyễn Địch Thanh. (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) và ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống ở giai đoạn cá bột, tại NhaTrang, Khánh Hòa. Luận văn tiến sĩ. Đại học Nha Trang.

18. Nguyễn Minh Thành, Trịnh Quốc Trọng, Hoàng Quang Bảo và Nguyễn Thị Hồng Vân. (2003). Nghiên cứu bảo quản tinh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) dài hạn bằng nitơ lỏng. Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II (RIA2).

19. Phan Thị Thảo. (2005). Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chép (Cyprinus carpio) trong nitơ lỏng tại trung tâm quốc gia giống thủy sản nước ngọt miền Bắc, Gia Lộc - Hải Dương. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Nha Trang. p. 19-20.

20. Nguyễn Thị Thanh Thủy. (2012). Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chép

Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) trong tủ lạnh. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Nha Trang.

21. Nguyễn Quang Truyền. (2012). Tìm hiểu quy trình ương nuôi ấu trùng cá Hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) tại Lương Sơn - Nha Trang. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Nha Trang.

22. Nguyễn Thành Vũ, Đào Văn Trí, Lê Thị Chinh và Lục Minh Diệp. Đánh giá chất lượng tinh trùng tôm sú Penaeus monodon (Fabricius, 1798) thế hệ F2 nuôi từ ao đìa. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III - Trường Đại học Nha Trang.

Tài liệu Tiếng Anh

23. Aas, G.H., Refstie, T. and Gjerd, B. (1991). Evaluation of milt quality of Atlantic salmon. Aquaculture 194. 95(1–2): p. 125-132.

24. Alavi, S.M. and Cosson, J. (2006). Sperm motility in fishes. (II) Effects of ions and osmolality: A review. Cell Biol Int. 30(1).

25. Alavi, S.M.H., Cosson, J., Karami, M., Amiri, B.M. and Akhoundzadeh, M.A. (2004). Spermatozoa motility in the Persian sturgeon (Acipenser persicus): effects of pH, dilution rate, ions and osmolality. Reproduction. 128: p. 819–828.

26. Alavi, S.M.H., Rodina, M., Policar, T., Kozak, P., Psenicka, M. and Linhart, O. (2007). Semen of Perca fluviatilis : sperm volume and density, seminal plasma indices and effects of dilution ratio, ions and osmolality on sperm motility.

Theriogenology. 68(2): p. 276-283.

27. Allen, G.R. (1985). FAO Species Catalouge. Snappers of the World. An annoated and illustrated catalouge of lutjanus species known to date. FAO Fish Synop. 6: p. 58- 60.

28. Bates, M.C., Wayman, F.R. and Tiersch, T.R. (1996). Effect of Osmotic Pressure on the Activation and Storage of Channel Catfish ( Ictalurus punctatus ) Sperm.

Transactions of The American Fisheries Society. 125(5): p. 798-802.

29. Billard, R. (1978). Changes in structure and fertilizing ability of marine and fresh water fish spermatozoa diluted in media of various salinities. Aquaculture. 14: p. 187-198.

30. Billard, R. and Cosson, J. (1992). Some problems related to the assessment of sperm motility in freshwater fish. Journal of Experimental Zoology. 261(2): p. 122-131.

31. Boitano, S. and Omoto, C.K. (1991). Membrane hyperpolarization activates trout sperm without an increase in intracellular pH. Journal Cell Science. 98(3): p. 343- 349.

32. Bozkurt, Y., Öğretmen, F., Kökçü, Ö. and Erçin, U. (2011). Relationships between seminal plasma composition and sperm quality parameters of the Salmo trutta

macrostigma (Dumeril, 1858) semen: with emphasis on sperm motility. Czech Journal of Animal Science - UZEI. 56(8): p. 355-364.

33. Cabrita, E., Páramo, S.M., Cerezales, S.P., Anel, L. and Herráez, M.P. (2006). Motility of cryopreserved seabream spermatozoa: effect of channel blockers.

International Symposium on Spermatology. p. 17-22.

34. Cabrita, E., Robles, V. and Herráez, P. (2009). Methods in Reproductive Aquaculture Marine and Freshwater Species. CRC Press Taylor & Francis Group. p. 93-149.

35. Ciereszko, A. and Dabrowski, K. (2001). In vitro effect of gossypol acetate on yellow perch ( Perca flavescens) spermmatozoa. Aquatic Toxicol. 49(3): p. 181- 187.

36. Cosson, J. (2004). The Ionic and Osmotic Factors Controlling Motility of Fish Spermatozoa. Aquaculture International. 12: p. 69-85.

37. Cosson, J., Groison, L.A., Suquet, M., Fauvel, C., Dreanno, C. and Billard, R. (2008). Marine fish spermatozoa: racing ephemeral swimmers. Reproduction.

136(3): p. 277-294.

38. Darszon, A., Labarca, P., Nishigaki, T. and Espinosa, F. . (1999). Ion Channels in Sperm Physiology. Physiology Review. 79: p. 481-510.

39. Emata, A.C. and Borlongan, I.G. (2003). Apractical broodstock diet for the mangrove red snapper, Lutjanus argentimaculatus. Aquaculture. 225: p. 83-88. 40. Fermin, J.D., Miura, T., Adachi, S. and Yamauchi, K. . (1999). Seminal plasma

composition, sperm motility, and milt dilution in the Asian catfish Clarias macrocephalus. Aquaculture 171(3): p. 323-338.

41. Fishbase. Species Summary: Lutjanus argentimaculatus. www.fishbase.org.

42. Griffin, F.G., Vines, C.A., Pillai, M.C., Yanagimachi, R. and Cherr, G.N. (1996). The sperm motility initation factor ( SMIF) of the Pacific herring egg chorion: A minor compoment of major funcition. Develop Grouth Differ. 38: p. 193-202. 43. Gibbons, I.R. (1981). Cilia and flagella of eukaryotes. Journal of Cell Biology. 91:

p. 107-124.

44. Hajirezaee, S., Amiri, B.M. and Mirvaghefi, A. (2010). Fish milt quality and major factors influencing the milt quality parameters: A review. African Journal of Biotechnology. 9(54): p. 9148-9154.

45. Harald, B.T., Benfey, J.T., Martin-Robichaud, D.J. and Power, J. (2001). The relationship between sperm density, spermatocrit, sperm motility and fertilization success in Atlantic halibut, Hippoglossus hippoglossus. Aquaculture. 194(1-2): p. 191-200.

46. Ingermann, R.L., Holcomb, M., Robinson, M.L. and Cloud, J.G. (2002). Carbon dioxide and pH affect sperm motility of white sturgeon (Acipenser transmontanus). The Journal of Experimental Biology. 205: p. 2885-2890.

47. Islam, S.M. and Akhter, T. (2011). Tale of fish sperm and factors affecting sperm motility: A Review. Advances in Life Sciences. 1: p. 11-19.

48. Krasznai, Z., Marian, T., Izumi, H., Damjanovich, S., Balkay, L., Tron, J. and Morisawa, M. (2000). Membrane hyperpolarization removes inactivation of Ca2+ channels, leading to Ca2+ influx and subsequent initiation of sperm motility in the common carp. Proceedings of the National Academi of Sciences of the United States of America. 97(5): p. 2052-2057.

49. Lahnsteiner, F. and Patzner, R. (1998). Sperm motility in the marine teleosts

Boops boops, Diplodus sargus, Mullus barbutus and Trachurus mediterraneus.

Journal of Fish Biology. 52: p. 726-742.

50. Le, M.H., Lim, H.K., Min, B.H., Park, M.S., Son, M.H., Lee, J.U. and Chang, Y.J. (2011). Effects of varying dilutions, pH, temperature and cations on spermatozoa motility in fish Larimichthys polyactis. Environmental Biology. 32: p. 271-276. 51. Lee, K.J., Rincharch, J., Dabrowski, K., Babiak, I., Ottobre, J.S. and Chistense,

J.E. (2006). Long- term effects of dietary cottonseed on growth and reproductive performance of rainbow trout: Three - years study. Animal Feed Science and Technology. 126(1): p. 93-106.

52. Morisawa, M. (1994). Cell signaling mechanism for sperm motility. Zool Sci. 1: p. 647-662.

53. Morisawa, M., Suzuki, K. and Morisawa, S. (1983). Effects of potassium and osmolarity on spermatozoa motiliry of salmonid fishes. Journal Experimental Biology. 107: p. 105-113.

54. Redondo-Muller, C., Cosson, M.P., Cosson, J. and Billard, R. (1991). In Vitro maturation of the potential for movement of carp spermatozoa. Molecular Reproduction and Development. 29(3): p. 259-270.

55. Rincharch, J., Ciereszko, A., Dabrowski, K. and Ottobre, J. (2000). Effects of gossygol on sperm valibity and plasma steroid hormones in made sea lamprey

(Petromyzon marinus). Toxicology Letters. 111(3): p. 189 - 198.

56. Sim, S.Y., Rimmer, M.A., Toledo, J.D. , Sugama, K., Rumengan, I., Williams, K.C. and Phillips, M.J. (2005). A guide to small-scale marine finfish hatchery technology. Publication of the Asia-Pacific Marine Finfish Aquaculture Network.1.

57. Singhagraiwan, T. and Laitim, W. (1986). Study on culture red snapper Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) in net cage with the different rate of feeding time. Eastern Marine Fisheries Devolopment Center, Department of Fisheries,Thailand. 4.

58. Vines, C.A., Yoshida, K., Griffin, F.J., Pillai, M.C., Morisawa, M., Yanagimachi, R. and Cherr, G.N. (2002). Motility initiation in herring sperm is regulated by reverse sodium-calcium exchange. Proceedings of the National Academi of Sciences of the United States of America. 99(4): p. 2026-2031.

59. Weisel, G.F. (1948). Relation of salinity to the activity of the spermatozoa of Gillichthys, a marine teleost. Physiological Zoology. 21: p. 40-48.

60. Westin, L. and Nissling, A. (1991). Effects of salinity on spermatozoa motility, percentage of fertilised eggs and egg development of Baltic cod (Gadus morhua) and implications for cod stock fluctuations in the Baltic. Marine Biology. 108: p. 5-9.

61. Yanga, H. and Tiersch, R.T. (2010). Sperm motility initiation and duration in a euryhaline fish, medaka (Oryzias latipes). Theriogenology. 72: p. 386-392.

62. Yao, Z., Richardson, G.F. and Crim, L.W. (1999). A diluent for prolonged motility of ocean pout (Macrozoarces americanus) sperm. Aquaculture. 174(1–2): p. 183– 193.

63. Zhao, C., Huo, R., Wang, F.Q., Lin, M., Zhuo, Z.M. and Sha, S.H. (2007). Indentifica of several proteins involved in regulation of sperm moyility by proteomic analysis. Fertility and Sterility. 87(2): p. 436-438.

PHỤ LỤC 1. Một số hình ảnh trong quá trình làm thí nghiệm

Hình 1: Lồng nuôi giữ cá hồng bạc bố mẹ Hình 2: Cá hồng bạc bố mẹ

Hình 3: Gây mê và kiểm tra cá Hình 4: Vuốt tinh

Hình 5: Tinh dịch thu được Hình 6: Kiểm tra hoạt lực trên kính

2. Kết quả ảnh hưởng của TLPL lên hoạt lực của tinh trùng cá hồng bạc xử lý bằng SPSS 16.0

2.1 Thời gian hoạt lực của tinh trùng

TLPL N

Subset for alpha = 0.05

1 2

1:200 9 176,0000

1:50 9 235,3333

1:100 9 328,6667

Sig. ,054 1,000

2.2 Phần trăm hoạt lực của tinh trùng

Phantram 10s

Duncan

TLPL N

Subset for alpha = 0.05

1 2 1:200 9 48,3333 1:50 9 81,6667 1:100 9 86,6667 Sig. 1,000 ,635 Phantram 120s Duncan TLPL N

Subset for alpha = 0.05

1 2 1:200 9 8,3333 1:50 9 20,0000 1:100 9 35,0000 Sig. ,055 1,000 Phantram 60s Duncan TLPL N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 1:200 9 23,3333 1:50 9 46,6667 1:100 9 71,6667 Sig. 1,000 1,000 1,000 Phantram 180s Duncan TLPL N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3

1:200 9 2,0000

1:50 9 16,0000

1:100 9 28,3333

3. Kết quả ảnh hưởng của pH lên hoạt lực của tinh trùng cá hồng bạc xử lý bằng SPSS 16.0 3.1 Thời gian hoạt lực 3.2Phần trăm hoạt lực Phantram 10s Duncan PH N

Subset for alpha = 0.05

1 2 PH 9 9 76,6667 PH 6 9 81,6667 81,6667 PH 7 9 83,3333 83,3333 PH 8 9 87,3333 Sig. ,140 ,201 PH N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 PH 9 9 167,00 PH 6 9 168,67 PH 7 9 235,33 PH 8 9 310,6 7 Sig. ,920 1,000 1,000 Phantram 60s Duncan PH N

Subset for alpha = 0.05

1 2 PH 6 9 48,3333 PH 7 9 50,0000 PH 9 9 50,0000 PH 8 9 63,3333 Sig. ,068 1,000 Phantram 180s Duncan PH N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 PH 6 9 ,0000 PH 9 9 ,6667 PH 7 9 11,6667 PH 8 9 25,0000 Sig. ,789 1,000 1,000 Phantram 120s Duncan PH N

Subset for alpha = 0.05

1 2 PH 6 9 15,3333 PH 9 9 16,6667 PH 7 9 21,6667 PH 8 9 33,3333 Sig. ,176 1,000

4. Kết quả ảnh hưởng của ASTT lên hoạt lực của tinh trùng cá hồng bạc xử lý bằng SPSS 16.0 4.1 Thời gian hoạt lực TIME Duncan ASTT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 200 9 ,0000 300 9 2,1700E2 400 9 2,6533E2 500 9 4,4333E2 Sig. 1,000 1,000 1,000 1,000

4.2 Phần trăm tinh trùng hoạt lực

Phantram 1min

Duncan

ASTT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 200 9 ,0000 300 9 23,3333 400 9 61,6667 500 9 100,00 Sig. 1,000 1,000 1,000 1,000 Phantram 3min Duncan ASTT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 200 9 ,0000 300 9 6,6667 400 9 15,3333 500 9 73,3333 Sig. 1,000 1,000 1,000 1,000 Phantram 2min Duncan ASTT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 200 9 ,0000 300 9 14,3333 400 9 41,6667 500 9 85,0000 Sig. 1,000 1,000 1,000 1,000 Phantram 4min Duncan ASTT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 200 9 ,0000 300 9 ,0000 400 9 7,3333 500 9 51,6667 Sig. 1,000 1,000 1,000

5. Kết quảảnh hưởng của các cation lên hoạt lực của tinh trùng cá hồng bạc xử lý bằng SPSS 16.0 5.1 Ion Na+ TIME Duncan NGTHUC N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 4 0,8M 9 65,6667 0,6M 9 1,3000E2 0,2M 9 1,7033E2 0,4M 9 2,5100E2 Sig. 1,000 1,000 1,000 1,000 Phantram 5min Duncan ASTT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 200 9 ,0000 300 9 ,0000 400 9 ,0000 500 9 31,6667 Sig. 1,000 1,000 Phantram 6min Duncan ASTT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 200 9 ,0000 300 9 ,0000 400 9 ,0000 500 9 17,0000 Sig. 1,000 1,000 Phantram 7min Duncan ASTT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 200 9 ,0000 300 9 ,0000 400 9 ,0000 500 9 4,6667 Sig. 1,000 1,000

Phantram 10s

Duncan

ngthuc N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 0,8M 9 25,0000 0,6M 9 64,3333 0,2M 9 66,6667 0,4M 9 85,0000 Sig. 1,000 ,696 1,000

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng, pH, áp suất thẩm thấu và các cation (Ca2+, K+, Na+) lên hoạt lực tinh trùng cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskal, 1775) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)