Bài toán biên trên miền bị chặn

Một phần của tài liệu Bài toán biên giả vi phân trong không gian Hl,p (p khác 2.PDF (Trang 43 - 78)

ChoΩlà một miền compact trongRn(n≥ 3),với biênΩtrơn và phân hoạch đơn vị{Uj, ϕj}Nj=1.

Định nghĩa 2.4.1. Toán tử A tác động tuyến tính từ ∪`≥0H`,p,q(Ω) vào

`≥0H`,p,q(Ω)đ−ợc gọi là toán tử GVP cấpsnếu

(i) với mỗi ϕC∞(Ω), toán tử ϕA là toán tử tuyến tính bị chặn từ

H`+s,p,q(Ω)vàoH`+1,p,q(Ω), với mọi` ≥0,

(ii) với mỗiϕ, ψC∞(Ω)có giá cùng nằm trongUj

• nếu UjΩ = ∅thì trong hệ toạ độ địa ph−ơng liên kết với Uj

ϕA[ψ] = ϕAj[ψ]trong đó Aj là toán tử GVP cấpstrong Rn,

• nếu UjΩ 6= ∅thì trong hệ toạ độ địa ph−ơng liên kết với Uj

ϕA[ψ] = ϕAj[ψ]trong đó Aj là toán tử GVP cấpstrong R¯n

Toán tử A đ−ợc gọi là chấp nhận đ−ợc nếu với mọi ϕ, ψC∞(Ω) có giá nằm trong Uj, mà UjΩ 6= ∅, thì trong hệ toạ độ địa ph−ơng liên kết với

UjϕA[ψ.] = ϕAj[ψ.], vớiAj là chấp nhận đ−ợc. Cho s,m1, . . . , ms ∈ Z+, γ1, γ2 ∈ R và

Q=

z ∈ C

γ1 ≤ argzγ2 .

Xét bài toán biên

Au(x, q) = f(x, q), x ∈ Ω, (2.18)

Bju(x, q)

Ω =Bju(x, q)

x=x0 = gj(x0, q), j = 1, . . . , s, (2.19) trong đó qQ, A, Bj là các toán tử GVP chấp nhận đ−ợc cấp2s, mj trong miềnΩ. Đặt`0 = max 2s, m1+ 1, . . . , ms+ 1 ,U = A, B1 , . . . , Bs , và khi``0, 1 < p < ∞, H`,p,q(Ω, ∂Ω) = H`−2s,p,q(Ω)ì s Y j=1 H`mj−(1−1 p),p,q(Ω) với chuẩn k(f, g)k`,p,q,,∂Ω = k(f, g1, . . . , gs)k`,p,q,,∂Ω = kfk`−2s,p,q,Ω+ s X j=1 kgjk`m j−(1−1 p),p,q,∂.

Mệnh đề 2.4.2. Toán tử U là toán tử tuyến tính bị chặn từ H`,p,q(Ω) vào

H`,p,q(Ω, ∂Ω). Hơn nữa, có đánh giá

kUuk`,p,q,,∂Ω ≤ Ckuk`,p,q,, uH`,p,q(Ω),

trong đóC là hằng số không phụ thuộcu, q.

Chứng minh: Với{Uj, ϕj}Nj=1 là một phân hoạch đơn vị củaΩ,chọn các hàm

xthuộc giásuppϕj.Có Uu = N X j=1 ϕjUj(ψju) +T u,

trong đóT là toán tử tuyến tính bị chặn từH`−1,p,q(Ω)vào H`,p,q(Ω, ∂Ω),

• khiUjΩ = ∅thì Uj =Aj là toán tử GVP cấp2s trong Rn,

• khiUjΩ 6= ∅thìUj = (Aj, Bj1|xn=0, . . . , Bjs|xn=0)vớiAj, Bj1, . . . , Bjs

là các toán tử GVP cấp, t−ơng ứng, là2s, m1, . . . , ms, trong nửa không gianR¯n +. Khi đó từ Mệnh đề 2.3.2, Định lý 2.2.3 có ||Uu||`,p,q,,∂Ω ≤ ||ϕjUj(ψju)||`,p,q,,∂Ω+||T u||`−1,p,q,,∂Ω ≤CX0 j||ϕjAj(ψju)||`−2s,p,q,Ω+X00 j||ϕjUj(ψju)||`,p,q,,∂Ω +||u||`−1,p,q,Ω ≤CX0 j||ϕju||`,p,q,Ω+X00 j||ϕju||`,p,q,Ω+||ϕju||`,p,q,Ω trong đóP0

j lấy tổng tất cả các chỉ sốjUj không giao với biên , còn

P00

j lấy tổng tất cả các chỉ sốjUj giao với biên,nên

kUuk`,p,q,,∂Ω ≤ Ckuk`,p,q,, uH`,p,q(Ω),

trong đóC là hằng số không phụ thuộc u,q.

Tính Elliptic. Trong hệ toạ độ liên kết với mỗi lân cận Uj toán tử A có dạngAj là toán tử GVP trongRn hayR¯n

+, tuỳ theo lân cậnUj không giao hay giao với biên, phần chínhA0j là toán tử GVP có biểu tr−ng σA0j(x, ξ, q) là phần thuần nhất d−ơng bậc2strong biểu tr−ngσAj(x, ξ, q).

Toán tử A đ−ợc gọi là elliptic nếu trong mỗi lân cận Uj, phần chính A0j là toán tử elliptic, nghĩa là biểu tr−ng

Lấy y. Khi đó có một lân cận giao với biênUj chứay.Trong hệ toạ độ địa ph−ơng liên kết vớiUj mà ở đó y trở thành gốc của hệ toạ độ, phần biên

Ω∩ Uj trở thành một phần của siêu phẳng xn = 0,Uj nằm ở nửa không gian trênxn ≥ 0,toán tửA, B1, . . . , Bs có các phần chínhA0j, B01j, . . . , B0sj

với các biểu tr−ng t−ơng ứngσA0j(x, ξ, q), σB01j(x, ξ, q), σB0sj(x, ξ, q).

Toán tửU,hay bài toán biên (2.18)−(2.19),đ−ợc gọi là thoả mãn điều kiện Shapiro- Lopatinski nếu bài toán Cauchy trên nửa đ−ờng thẳngt≥ 0

σA0j(0, ξ,d dt, q)v(t) = 0, t > 0, (2.20) σB0kj(0, ξ0,i d dt, q)v(t) t=0 =hk. k = 1, . . . , s, (2.21) khi||ξ0||+|q| 6= 0, có duy nhất nghiệm trong không gian các nghiệm ổn định

Mcủa ph−ơng trình (2.20) với bất kỳhk.

Toán tửU, hay bài toán biên (2.18)−(2.19),đ−ợc gọi là elliptic nếu (i) toán tửAlà elliptic,

(ii) toán tửU thoả mãn điều kiện Shapiro- Lopatinski.

Mệnh đề 2.4.3. Giả sử toán tử U là elliptic. Khi đó ta có −ớc l−ợng tiên nghiệm

kuk`,p,q,Ω ≤ C kUuk`,p,q,,∂Ω+kuk`−1,p,q,

, uH`,p,q(Ω)

trong đó hằng sốC không phụ thuộcu, q.

Khi đó với|q|đủ lớn, toán tử U là đơn ánh từH`,p,q(Ω)vàoH`,p,q(Ω, ∂Ω),

hay nói cách khác với mọi (f, g) ∈ H`,p,q(Ω, ∂Ω), nếu bài toán biên

(2.18)−(2.19)có nghiệm thì nó có duy nhất nghiệmuH`,p,q(Ω).

Chứng minh: Với{Uj, ϕj}Nj=1 là một phân hoạch đơn vị củaΩ,chọn các hàm

ψ1, . . . , ψN thuộc lớpC0∞(Ω)mà giásuppψj nằm trong Ujψj(x) = 1khi

xthuộc giásuppϕj.

Uu =

N

X

j=1

trong đóT là toán tử tuyến tính bị chặn từH`−1,p,q(Ω)vào H`,p,q(Ω, ∂Ω),

• khi UjΩ = ∅ thì Uj = Aj là toán tử GVP elliptic cấp 2s trong Rn nên

||u||`,p,q,Ω ≤C||ϕjUj(ψju)||`−2s,p,q,Ω+||u||`−1,p,q,,

• khiUjΩ 6= ∅ thìUj = (Aj, Bj1|xn=0, . . . , Bjs|xn=0) là elliptic trong ¯ Rn+ nên ||u||`,p,q,Ω ≤C||ϕjUj(ψju)||`,p,q,,∂Ω+||u||`−1,p,q,, do đó, có ||u||`,p,q,Ω≤ C|| N X j=1 ϕjUj(ψju)||`,p,q,,∂Ω ≤ C ||Uu||`,p,q,,∂Ω+||T u||`,p,q,,∂Ω ≤ C ||Uu||`,p,q,,∂Ω+||u||`−1,p,q,,∂Ω (2.22) trong đó hằng sốC không phụ thuộcu, q.

Chú ý rằng, khi|q|đủ lớn thì chuẩn của phép nhúngH`,p,q(Ω) ,H`−1,p,q(Ω) nhỏ hơn 1

2C,nghĩa là||u||`−1,p,q,Ω ≤ 1

2C||u||`,p,q,

nên, thay vào (2.22), có||u||`,p,q,Ω ≤ 2C||Uu||`,p,q,,∂

do đó, toán tử Ulà đơn ánh từH`,p,q,Ωvào H`,p,q(Ω, ∂Ω).

Bổ đề 2.4.4. Cho B0, B, B0 là các không gian Banach với các chuẩn k ã k0,

k ã k,k ã k0. Giả sử phép nhúngB ,B0là compact và toán tửA : BB0 toán tử tuyến tính bị chặn. Khi đó điều kiện cần và đủ đểdim(KerA) <+∞

ImAđóng trongB0, là

kuk ≤ C kAuk0 +kuk0

, uB, (2.23)

trong đó hằng sốC không phụ thuộcu.

B −→A ImAB0 π   y %A1 B/N trong đóπ là phép chiếu chính tắc A1là toán tử tuyến tính bị chặn.

B0 là không gian Banach và theo Định lý Banach, các mệnh đề sau là t−ơng đ−ơng

(i) ImAđóng trongB0,

(ii) ImAlà không gian Banach, (iii)A−11 là bị chặn.

Giả sử dim(N) <+∞và ImAđóng trongB0. Ta chứng minh bất đẳng thức (2.23) Do ImA đóng trongB0 nênA−11 bị chặn. Lấy uB, có kπ(u)k= kA−11 A1π(u)k = kA−11 A(u)k ≤ C1kAuk0. (2.24) Xét ánh xạ sau ϕ: N −→ R v 7−→ ku+vk. Dễ thấy ánh xạϕliên tục. Có S1 = vN kvk ≤ 2kuk

là tập đóng, bị chặn trongN mà dimN < +∞, nênS1 là tập compact trong

N.

Do đó, cóv0 ∈ S1mà

ϕ(v0) = min

ϕ(v)

NếuvN, kvk >2kukthì

ϕ(v) = kv+uk ≥ kvk − kuk > kuk = ϕ(0) nênϕ(v0) ≤ϕ(0) < ϕ(v).

Khi đóϕ(v0) = min{ϕ(v)|vN}hay

kv0+uk =kπ(u)k. (2.25) Từ (2.24), (2.25) có kv0+uk ≤ C1kAuk0 (2.26) nên kuk ≤ C1kAuk0+kv0k. (2.27) Nếuu = 0hay kv0k< 1 2kuktừ (2.27) có (2.23). Nếuu 6= 0, 1 2kuk ≤ kv0k ≤ 2kuk, hay v0 kuk ∈ S2 = n vB1 2 ≤ kvk ≤ 2 i , do N là không gian hữu hạn chiều, có||.||0,||.||là t−ơng đ−ơng trongN, nên tồn tạiC4 >0 mà kvk0 ≥ C4,vS2 do đó kvu0k 0 ≥ C4 hay kv0k0 ≥C4kuk. (2.28) Có ||v0||0 ≤ ||u+v0||0+||u||0,B compact,B0 nên ||v0||0≤ C5||u+v0||+||u||0. (2.29) Từ (2.24), (2.28), (2.29) có (2.23).

Giả sử có hằng số C6 >0 sao cho với mọiuB

kuk ≤ C6 kAuk0+kuk0

.

Ta sẽ chứng minh dimN < +∞ và ImA đóng trong B0 hay dimN < +∞

A−11 bị chặn. Lấy uN, có

Au = 0 nên từ giả thiết có

kuk ≤ C6kuk0,

do đó hình cầu đơn vị trong(N,k ã k0)

S =

uN, kuk0 ≤1 là tập đóng, bị chặn trong(B,k ã k).

Do B ,B0 là compact, nên S là tập compact trong (B0,k ã k0). Do đó, dimN <+∞.

Bây giờ ta chỉ còn phải chứng minhA1bị chặn. Giả sử A−11 không bị chặn, nghĩa là có một dãy{un} trongB sao cho

kπ(un)k= 1, kA1π(un)k0 =kAunk0 →0 khi n → ∞.

Ta có thể giả sử ||un|| = 1, vì nếu không theo (2.25) với mỗi un đều có

v0nN mà||v0n+un|| =||π(un)|| = 1, khi đó ta chọnun0 = un+v0n

||u0n|| =kπ(u0n)k = 1,

kA1π(u0n)k0 =kA(un+v0n)k0 = ||Aun|| → 0 khi n→ ∞.

Do phép nhúngB ,B0là compact nên{un}là dãy compact t−ơng đối trong

B0, do đó có một dãy con của{un}, để đơn giản ta có thể giả sử dãy{un}hội tụ trongB0.

Khi đó dãy{Aun}hội tụ trong B0và

nên{un}là dãy Cauchy trongB.

DoB là không gian Banach, nên tồn tạiu0 ∈ Bun −→B u0, khin→ ∞. Doπ liên tục vàkπ(un)k = 1, có kπ(u0)k = 1. Mặt khác,A liên tục vàkAunk0 →0, nên kAu0k0 = 0 hay kA1π(u0)k0 = 0, do đóπ(u0) = 0.

Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn. VậyA1bị chặn.

Định lý 2.4.5. Nếu toán tử U là elliptic , thì toán tử U là toán tử Noether từ

H`,p,q(Ω) vào H`,p,q(Ω, ∂Ω) và có toán tử làm đều Rlà toán tử tuyến tính bị chặn từH`,p,q(Ω, ∂Ω)vào H`,p,q(Ω)

RU =Id1+T1, UR= Id2+T2,

trong đó

Id1, Id2 là toán tử đồng nhất trongH`,p,q(Ω), H`,p,q(Ω, ∂Ω),

T1là toán tử tuyến tính bị chặn từH`,p,q(Ω)vàoH`+1,p,q(Ω),

T2là toán tử tuyến tính bị chặn từH`,p,q(Ω, ∂Ω) vàoH`+1,p,q(Ω, ∂Ω). Chứng minh: Với{Uj, ϕj}Nj=1 là một phân hoạch đơn vị củaΩ,chọn các hàm

ψ1, . . . , ψN thuộc lớpC0∞(Ω)mà giásuppψj nằm trong Ujψj(x) = 1khi

xthuộc giásuppϕj.

Uu =

N

X

j=1

ϕjUj(ψju) +T u,

• khiUjΩ = ∅ thì Uj = Aj là toán tử GVP elliptic cấp2s trong Rn,

nên theo Định lý 2.2.3, khi lân cận Uj đủ nhỏ, toán tử Uj có toán tử ng−ợcR2j =A−1j ,

• khiUjΩ 6= ∅ thìUj = (Aj, Bj1|xn=0, . . . , Bjs|xn=0) là elliptic trong nửa không gianR¯n

+nên theo Định lý 2.3.6 có toán tửR2j là toán tử tuyến tính bị chặn từH`,p,q( ¯Rn+,Rn−1) vàoH`,p,q( ¯Rn+) sao cho

UjR2j = Id2+T2j

trong đóId2 là toán tử đồng nhất trongH`,p,q( ¯Rn+,Rn−1), toán tửT2j là toán tử tuyến tính bị chặn từH`,p,q( ¯Rn+,Rn−1)vào H`+1,p,q( ¯Rn+,Rn−1),

mà với mọi ϕC∞(Ω) có ϕA là toán tử tuyến tính bị chặn từ

H`−2s,p,q(Ω)vàoH`−2s+1,p,q(Ω)nênϕU−Uϕlà toán tử tuyến tính bị chặn từ

H`,p,q(Ω, ∂Ω) vào H`+1,p,q(Ω, ∂Ω) do đó, nếu đặtR2 = PN

j=1ϕjR2jψj

UR2 =Id2+T2

trong đóId2 là toán tử đồng nhất trongH`,p,q(Ω, ∂Ω), T2 là toán tử tuyến tính bị chặn từH`,p,q(Ω, ∂Ω)vào H`+1,p,q(Ω, ∂Ω).

Do phép nhúngH`+1,p,q(Ω, ∂Ω) ,H`,p,q(Ω, ∂Ω)là compact nên ảnh của toán tửUR2 =Id2+T2là đóng và có đối số chiều trong không gianH`,p,q(Ω, ∂Ω) là hữu hạn.

Mà ImUR2 ⊂ Im U nên Im U là đóng và có đối số chiều trong không gian

H`,p,q(Ω, ∂Ω) là hữu hạn. Lại có, từ Mệnh đề 2.4.3, Bổ đề 2.4.4, toán tử U

từ H`,p,q(Ω) vào H`,p,q(Ω, ∂Ω) có KerU là không gian hữu hạn chiều trong

C0∞(Ω).Do đó, toán tửU là toán tử Noether từH`,p,q(Ω)vào H`,p,q(Ω, ∂Ω). Đặt T1 = R2U−Id1 là toán tử tuyến tính bị chặn từ H`,p,q(Ω)vào H`,p,q(Ω) và

nênT2U =UT1. Khi đó theo Mệnh đề 2.4.3 có

||T1u||`+1,p,q,Ω ≤C ||UT1u||`+1,p,q,,∂Ω+||T1u||`,p,q,

C ||T2Uu||`+1,p,q,,∂Ω+||u||`,p,q,

C||u||`,p,q,,uH`,p,q(Ω)

do đó,T1 là toán tử tuyến tính bị chặn từH`,p,q(Ω)vào H`+1,p,q(Ω).

Nh− vậy, toán tửR2 chính là toán tử làm đều phải tìm.

Định lý 2.4.6. Giả sử bài toán biên (2.18)−(2.19) là elliptic. Khi đó khi|q|

đủ lớn, với mọi (f, g) ∈ H`,p,q(Ω, ∂Ω) bài toán biên (2.18)−(2.19) có duy nhất nghiệmuH`,p,q(Ω).Hơn nữa, ta có đánh giá sau

C−1||u||`,p,q,Ω ≤ ||(f, g)||`,p,q,,∂Ω ≤C||u||`,p,q,,

trong đóC > 1 là hằng số không phụ thuộcq và các hàm.

Chứng minh: Từ Định lý 2.4.5, toán tửU là elliptic nên có toán tử làm đềuR

là toán tử tuyến tính bị chặn từH`,p,q(Ω, ∂Ω) vàoH`,p,q(Ω)mà

RU =Id1+T1, UR= Id2+T2,

trong đó

Id1, Id2 là toán tử đồng nhất trongH`,p,q(Ω),H`,p,q(Ω, ∂Ω),

T1là toán tử tuyến tính bị chặn từ H`,p,q(Ω)vào H`+1,p,q(Ω),

T2là toán tử tuyến tính bị chặn từ H`,p,q(Ω, ∂Ω) vào H`+1,p,q(Ω, ∂Ω),

mà khi |q| đủ lớn, các phép nhúng H`+1,p,q(Ω, ∂Ω) ,H`,p,q(Ω, ∂Ω) và

H`+1,p,q(Ω) ,H`,p,q(Ω) có chuẩn nhỏ hơn min{||T1||−1,||T2||−1} nên các toán tử Id1 + T1, Id2 +T2 là các toán tử khả nghịch, lần l−ợt trong

H`,p,q(Ω), H`,p,q(Ω, ∂Ω)

do đó, toán tử U có nghịch đảo trái (Id1 + T1)−1R, nghịch đảo phải

R(Id2+T2)−1là toán tử tuyến tính bị chặn từH`+1,p,q(Ω, ∂Ω)vàoH`+1,p,q(Ω) và

(Id1+T1)−1R = (Id1+T1)−1R UR(Id2+T2)−1

= (Id1+T1)−1RU

Nh− vậy, toán tửU là một đẳng cấu từH`,p,q(Ω)vào H`,p,q(Ω, ∂Ω) khi|q|đủ lớn. Hay nói cách khác, ta có điều phải chứng minh.

D−ới đây, ta nghiên cứu bài toán biên đối với ph−ơng trình GVP elliptic nửa tuyến tính Au(x, q) =f(x, q, ~u(x, q))trong Ω, (2.30) Bju(x, q) =gj(x, q, ~uj(x, q))trên , j = 1, . . . , s, (2.31) trong đó~u(x, q) = (u(x, q), Du(x, q), . . . , D2s−1u(x, q)), ~ uj(x, q) = (u(x, q), Du(x, q), . . . , Dmj−1u(x, q)),

các toán tử A, Bj là các toán tử GVP nh− đã xét đối bài toán biên tuyến tính (2.18)−(2.19).

Vế phảif, g1, . . . , gscủa bài toán biên (2.30)−(2.31) thỏa mãn các điều kiện sau.

(i) Các ánh xạ

(x, q, ~u) 7→ f(x, q, ~u) từ ΩìCìCN vào C,

(x, q, ~uj) 7→gj(x, q, ~uj) từ ΩìCìCNj vào C,

trong đó~u = (u1, . . . , uN), ~uj = (u1, . . . , uNj), thỏa mãn điều kiện Caratheodory, nghĩa là liên tục theo ~u, ~uj( t−ơng ứng) với hầu hết (x, q) và đo đ−ợc theo (x, q) với mọi~u, ~uj(t−ơng ứng),

(ii) ánh xạ u(x, q) 7→ f(x, q, ~u(x, q)), gj(x, q, ~uj(x, q))

từH`,p,q(Ω)vào

H`,p,q(Ω, ∂Ω),biến mỗi tập bị chặn thành tập compact t−ơng đối, (iii)1 > inf M >0 lim sup |q|→+∞ kU−1k k(f, gj)kM,q, trong đó k(f, gj)kM,q = sup{ 1 Mk f(x, q, ~u(x, q)), gj(x, q, ~uj(x, q)) k`,p,q,,∂Ω kuk`,p,q,Ω ≤ M}. Ví dụ 2.4.7. Với f(x, q, ~u) = N X k=1 u2k +f1(x, q),

gj(x, q, ~uj) = Nj X k=1 u2k +g1j(x, q), trong đó(f1, g1j) ∈ H`+1,p,q(Ω, ∂Ω).

Dễ thấyf, gj thỏa mãn (i). Có

||(f(x, q, ~u(x, q)), gj(x, q, ~uj(x, q)))||`+1,p,q,,∂Ω≤ C1||u||2`,p,q,Ω+C2. Do đóf, gj thỏa mãn (ii) và 1 >0 = lim inf M→+∞ lim sup |q|→+∞ kU−1k k(f, gj)kM,q.

Bổ đề 2.4.8. ChoX là không gian Banach,Y là không gian véc-tơ tôpô, phép nhúng X ,Y là liên tục. Giả sử{un} là một dãy compact t−ơng đối trong

X, hội tụ đến u trong Y. Khi đó u nằm trong Xvà dãy {un} hội tụ đến u

trongX.

Chứng minh: Tr−ớc hết, ta chứng minhuX.

DoX là không gian Banach, mà {un}là dãy compact t−ơng đối trongX nên nó có một dãy con{unk}+∞k=1 hội tụ đếnu0 trong X. Mà phép nhúngX ,Y

là liên tục, dãy{unk}+∞k=1 hội tụ đếnu0 trong Y. Lại có, dãy{un}hội tụ đếnu

trongY nên dãy con{unk}+∞k=1cũng hội tụ đếnutrongY.Do đó,u =u0 ∈ X. Bây giờ, ta chứng minh dãy{un}+∞n=1 hội tụ đếnu trong X bằng phản chứng. Giả sử dãy {un}+∞n=1 không hội tụ đến u trong X. Khi đó có một số d−ơng

và một dãy con{unk}+∞k=1 của dãy{un}+∞n=1sao cho

kunk −ukX. (2.32)

Ngoài ra, do dãy con của một dãy compact t−ơng đối, hay hội tụ cũng là dãy compact t−ơng đối, hay hội tụ, nên t−ơng tự trên có một dãy con {unkl}+∞l=1

của dãy{unk}+∞k=1 hội tụ đếnu trong X.Điều này mâu thuẫn với (2.32). Nh− vậy, dãy{un}hội tụ đếnu trong X.

Bổ đề 2.4.9. T−ơng ứng sau

là ánh xạ compact từH`,p,q(Ω)vào H`,p,q(Ω, ∂Ω).

Chứng minh: Từ giả thiết (ii), để chứng minh Bổ đề này ta chỉ còn phải chứng minh ánh xạu(x, q) 7→ f(x, q, ~u(x, q)), gj(x, q, ~uj(x, q))

là ánh xạ liên tục từH`,p,q(Ω)vào H`,p,q(Ω, ∂Ω).

Lấy một dãy{um}hội tụ trongH`,p,q(Ω). Khi đó các dãy{~um},{~ujm}hội tụ

Một phần của tài liệu Bài toán biên giả vi phân trong không gian Hl,p (p khác 2.PDF (Trang 43 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)