Mục đích
Nƣớc thải sau khi xử lý cơ học, sinh học thì song song với việc làm giảm nồng độ các chất ơ nhiễm đạt quy chuẩn thì số lƣợng vi trùng cũng giảm đáng kể. Tuy nhiên việc khử trùng là điều cần thiết bởi trong nƣớc vẫn cịn nhiều vi sinh vật gây bệnh. Để thực hiện việc khử trùng nƣớc thải cĩ thể sử dụng các biện pháp nhƣ clo hĩa, ơzon hĩa,... Chọn clo để sử dụng đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả.
Tính tốn, thiết kế
Lƣợng clo hoạt tính cần để khử trùng nƣớc thải
Trong đĩ:
Y: lƣợng clo hoạt tính cần để khử trùng nƣớc thải, kg/h. Q: lƣu lƣợng nƣớc thải tính tốn: = 40 m3/h
Nƣớc thải sau xử lý cơ học: A = 10g/m3.
Nƣớc thải sau xử lý sinh học hồn tồn: A = 3 g/m3
.
Nƣớc thải sau xử lý sinh học khơng hồn tồn: A = 5 g/m3. Chọn a = 3 g/m3
Thể tích của bể V = Q x t
Với t: Thời gian lƣu nƣớc trong bể, chọn t = 30 phút = 0,5h. V = 40 x 0.5 = 20 m3
Chọn chiều sâu lớp nƣớc trong bể: H = 0,7 m. Chọn chiều cao bảo vệ: hbv = 0,3 m.
Hxd = H + hbv = 0,8 + 0,3 = 1,1 m.
Diện tích cần thiết của bể tiếp xúc
Chiều dài (L) và chiều rộng (B) tƣơng ứng của bể:L x B = 6,25 m x 4 m Tổng thể tích của bể tiếp xúc: L x B x Hxd = 6,25 m x 4 m x 1,1 m = 27,5 m3 Vách ngăn bố trí theo chiều dài bể, chọn số vách ngăn là hai vách, khoảng cách giữa hai vách ngăn = 1,33 m
Chiều dài vách ngăn BV lấy bằng 2/3 chiều dài bể.
Sau khi ra khỏi bể tiếp xúc nƣớc đạt các chỉ tiêu xả thải theo QCVN40- 2011/BTNMT.