Trình độ kĩ thuật sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu một số lý luận và thực tiễn nhằm phát triển làng nghề ở nông thôn Việt Nam (Trang 34 - 37)

Thủ công Hộ 11 0 0 11 Bán cơ khí Hộ 23 13 0 36 Cơ khí Hộ 4 30 0 34 Tự động Hộ 0 0 0 0 Các chỉ tiêu đánh giá Tỷ lệ nhà xởng kiên cố % 65.79 72.09 44.78 58.11 Tỷ lệ hộ tự có nhà xởng % 100 100 95.52 97.97 Tỷ lệ hộ dùng nớc cho sản xuất, KD % 100 41.86 34.33 67.63

Tỷ lệ hộ dùng điện cho sản xuất, KD % 100 100 94.03 97.39

Tỷ lệ hộ bán cơ khí % 60.53 30.23 0.00 49.59

Tỷ lệ hộ cơ khí % 10.53 69.77 0.00 62.80

Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề

Biểu 7 cho ta biết hiện trạng nhà xởng, điều kiện sản xuất kinh doanh và trình độ kĩ thuật sản xuất kinh doanh của 148 hộ ngành nghề trong số 169 hộ nông dân đợc điều tra. Về hiện trạng nhà xởng của hộ ngành nghề, không có hộ ngành nghề nào sử dụng nhà tạm để sản xuất kinh doanh, đa phần nhà xởng của hộ thuộc diện kiên cố với 86 hộ chiếm tỷ lệ 58.11% các hộ, cụ thể có 25 hộ chế biến nông sản thực phẩm có nhà xởng kiên cố, có 30 hộ dịch vụ có nhà xởng kiên cố, có 321 hộ công nghiệp – xâydựng – dịch vụ có nhà xởng kiên cố chiếm tỷ lệ 72.09% số hộ công nghiệp – xây dựng -vận tải. Cũng theo điều tra trực tiếp, tôi thấy gần nh tuyệt đối các hộ ngành nghề tự có nhà x- ởng với 145 hộ trong số 148 hộ chiếm 97.93%, phải có 3 hộ ngành nghề là phải đi thuê cửa hàng để làm dịch vụ rửa xe sửa chữa xe đạp, xe máy và dịch vụ bán hàng. Qua những điều tra trên ta thấy điều kiện về nhà xởng trong các hộ ngành nghề là rất tốt cho việc ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, nhà xởng kiên cố và tự có là đa số đã giúp cho các hộ ngành nghề giảm đợc sự nhr hởng của điều kiện bất lợi từ tự nhiên tng cờng sự chắc chắn chống kẻ trộm qụây phá và giảm chi phí thuê nhà xởng, từ đó chủ hộ yên tâm hơn để sản xuất kinh doanh. Về các điều kiện sản xuất kinh doanh đa số các hộ dùng điện cho sản xuất kinh doanh là 144 hộ chiếm tỷ lệ 97.39% trong số 148 hộ ngành nghề chỉ còn lại 4 hộ không dùng điện là hộ dịch vụ buôn bán gà, nông sản rau cỏ. Về nớc: có tới 79 hộ dùng nớc cho sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ 67.63% trong tổng số 148 hộ ngành nghề trong đó có tới 100% hộ chế biến nông sản thực phẩm sử dụng nớc để sản xuất kinh doanh, ngợc lại các hộ dịch vụ ít sử dụng nớc phục vụ cho kinh doanh chỉ có 23 hộ trong số 67 hộ dịch vụ chiếm tỷ lệ 34.33%. Nh vậy điện và nớc là hai nhu cầu cốt yếu của các hộ ngành nghề đặc biệt là điện, nhu cầu về nớc đòi hỏi gắt gao ở các hộ chế biến nông sản thực phẩm nhất là nghề làm đậu và nấu rợu, hộ thuộc diện này phải cần nớc sạch để sản xuất kinh doanh nhng có tới 24 hộ trong tổng số 38 hộ chế biến thiếu nớc sạch để sản xuất kinh doanh. Hiện tại trên địa bàn xã Liêm Chính điện đã phủ khắp các thôn xóm đến tận gia đình từ năm 1988, nhng việc cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt đời sống và cho sản xuất kinh doanh của ngời dân trong xã là còn rất chậm , một phần cũng vì chi phí lớn mà cha có điều kiện cung cáp nớc sạch tới các hộ do đó đã ảnh

hởng tới các hộ ngành nghề trực tiếp sử dụng nớc cho sản xuất kinh doanh.Về mặt bằng sản xuất kinh doanh bình quân mỗi hộ ngành nghề sử dụng 41.11m2 diện tích để làm nhà xởng sản xuất kinh doanh trong số đó hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải sử dụng không gian rộng hơn để làm nhà xởng tới 44.26 m2bình quân 1 hộ. Trong 148 hộ ngành nghề thì bình quân giá trị máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất kinh doanh là 19.02 triệu đồng/ 1 hộ, cao nhất là hộ công nghiệp đạt 39.02% gấp 2.05 lần mức chung, điều đó chứng tỏ các hộ làm công nghiệp – xây dựng – vận tải cần phải có vốn lớn hơn, không gian rộng để sản xuất ra nhngx sản phẩm có giá trị cao. Cá hộ dịch vụ chỉ cần trang bị về phơng tiện trng bày lu giữ hàng hoá dịch vụ nh tủ kệ hàng, hòm Do đó…

giá trị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh thấp chỉ có 15.74 triệu đồng/ 1 hộ. Các hộ ngành nghề chọn phơng thức nào cho sản xuất kinh doanh, qua điều tra đánh giá tôi thấy các hộ công nghiệp – xây dựng – vận tải đa phần là sản xuất bằng phơng tiện cơ khí với 30 hộ trong số 43 hộ trong khi đó hộ chế biến nông sản thực phẩm đa phần là sản xuất bằng phơng nửa cơ khí nửa thủ công với 23 hộ chiếm tỷ lệ 60.53% các hộ chế biến. Không có hộ nào sản xuất bằng phơng thức tự động hoá hoàn toàn và cũng chỉ có 11 hộ sản xuất thủ công thuộc nhóm hộ nấu rợu làm đậu chiếm 8% trong tổng số 148 hộ ngành nghề.

Nh vậy qua biểu 7 ta thấy hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật về nhà xởng, điều kiện sản xuất kinh doanh trong các hộ ngành nghề là rất tốt, đáp ứng dợc yêu cầu cho sản xuất kinh doanhở phần lớn các hộ, mặc dù vậy trình độ sản xuất kinh doanh ở hai nhóm hộ chế biến và công nghiệp còn hạn chế, điều này sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc sản xuất ra sản phẩm có giá trị cao, mẫu mã chất lợng tốt phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

b. Thực trạng về vốn của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.

Biểu 8: Thực trạng vốn của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính thị xã

Phủ Lý tỉnh Hà Nam

(Tính bình quân cho một hộ ngành nghề năm 2003)

Chỉ tiêu Tổng

(1000.đ ) (1000.đ ) (1000.đ ) A. Hộ ngành nghề 34421 32414 2007 20741 13680 I. Hộ chế biến nông sản thực phẩm 34530 33556 974 20621 13909 Sản xuất bánh keo 214500 214500 0 121000 93500 Xay xát 36400 35400 1000 25200 11200 Rợu 14150 13550 600 8920 5230 Đậu 10710 10040 670 6190 4520 Mộc 57660 54950 2710 34160 23500 Bún 19450 19450 0 14100 5350 Bánh mỳ 25000 25000 0 10000 15000

Một phần của tài liệu một số lý luận và thực tiễn nhằm phát triển làng nghề ở nông thôn Việt Nam (Trang 34 - 37)