2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra
3.2.3. Giải pháp 3: Giảm chi phí quản lý kinh doanh
3.2.3.1.Lý do thực hiện giải pháp
Theo nhƣ số liệu trong bảng 4, trang 31 khóa luận và phân tích tại mục 2.2.4 một cách khái quát chung về báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhận thấy trong năm 2014 chi phí quản lý doanh nghiệp là 9,605,076,807 đồng, tăng lên 7.66% so với cùng kỳ năm trƣớc. Cơ cấu CPQLKD và tình hình biến động của các khoản mục trong CPQLKD của công ty từ năm 2013 đến năm 2014 đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Nhìn vào 2 biểu đồ trên nhận thấy, chi phí quản lý tăng là do công ty mua thêm máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy điều hòa nhiệt độ, máy in. Do đó làm tỷ trọng CP đồ dùng dụng cụ từ 28% lên 29%, kéo theo đó là chi phí điện nƣớc cũng tăng theo từ 8% lên 10% do mua mới một số máy móc nên nhân viên vẫn chƣa có ý thức sử dụng tiết kiệm vì thế tiền điện, nƣớc tăng lên. Chi phí khấu hao TSCĐ cũng tăng thêm 1%.
Có thể nói đầu tƣ cho công tác quản lý là cần thiết nhƣng để cho chi phí quản lý tăng cao sẽ ảnh hƣởng không tốt đến kết quả sản xuất kinh doanh mà cụ thể là ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Vì vậy cần phải có biện pháp để cắt giảm chi phí..
3.2.3.2.Mục tiêu
Tiết kiệm chi phí quản lý để hạ giá thành là một trong những biện pháp hữu hiêu nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty. Do đó, công tác quản lý chi phí là công tác hết sức quan trọng. Nếu làm tốt công tác này thì doanh nghiệp chỉ mất một khoản chi phí thấp mà lại có đƣợc hiệu quả cao và ngƣợc lại nếu không quản lý tốt chi phí thì sẽ gây lãng phí, không đem lại hiệu quả cho công ty.
52% 12%
28% 8%
Biểu đồ 2: Cơ cấu chi phí quản lý năm 2013 CP nhân công CP khấu hao TSCĐ CP đồ dùng, dụng cụ CP bằng tiền khác 48% 13% 29% 10%
Biểu đồ 3: Cơ cấu chi phí quản lý năm 2014 CP nhân công CP khấu hao TSCĐ CP đồ dùng, dụng cụ CP bằng tiền khác
Mục tiêu sau khi thực hiện giải pháp này dự kiến sẽ giảm đƣợc 5% chi phí quản lý kinh doanh.
3.2.3.3.Nội dung thực hiện
Để thực hiện biện pháp này công ty cần phải làm những công việc cụ thể sau: Đối với vật tƣ, trang thiết bị, dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho công tác quản
lý cần xây dựng một định mức sử dụng tiết kiệm nhất. Những đồ dùng không đòi hỏi quá cao về mặt kỹ thuật, công ty có thể mua các sản phẩm đƣợc sản xuất trong nƣớc, nhƣ thế sẽ tiết kiệm dƣợc chi phí mà thay thế, bảo dƣỡng, sửa chữa cũng dễ dàng hơn.
Đặc biệt, phải giáo dục, đào tạo nhân viên có ý thức trong việc tiết kiệm điện, nƣớc, biết giữ gìn các tài sản của công ty, tránh lãng phí…
Đối với chi phí tiền lƣơng nhân viên quản lý, cần phải có sự kiểm tra chặt chẽ về thời gian làm việc, có chế độ khen thƣởng rõ ràng nhằm khuyến khích nhân viên làm việc hăng say với tinh thần trách nhiệm cao nhất.