Giếng thu nước:

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế nút giao thông-Đại học giao thông vận tải (Trang 43 - 46)

- Vị trí:

Giếng thu nước được bố trí ở rãnh đường theo những khỏang cách nhất định bằng tính tĩan, bố trí ở chỗ trũng, các ngã đường.

Đối với mạng lưới thĩat nước mưa với độ chênh cao đáy ống < 0.5m, đường kính ống < 1500 và tốc độ nước chảy khơng quá 4m/s thì cho phép nối ống bằng giếng thăm;

Hình 12-7 là sơ đồ bố trí giếng thu tại nút giao thơng chữ + tùy thuộc hướng dốc dọc của đường. Khi bố trí cần tránh để nước chảy làm ảnh hưởng lối qua đường dành cho người đi bộ và đường xe chạy. Trên hình, hướng mũi tên chỉ hướng dốc, khi mũi tên hướng vào tim nút giao thơng, cần bố trí giếng ở đầu đường; khi mũi tên hướng ra ngồi, khơng cần bố trí giếng thu, khi đường hẹp, bán kính quay vịng tại nút tương đối nhỏ, cĩ thể bố trí giếng ngay tại gĩc.

- Khoảng cách các giếng thu:

Thường từ 30 – 80m tùy thuộc dốc dọc và chiều rộng của đường.

Khi đường phố rộng dưới 30m và khơng cĩ giếng thu ở bên trong tiểu khu thì khỏang cách giữa các giếng thu cĩ thể lấy theo bảng:

Độ dốc dọc đường phố KC giữa các giếng thu idọc < 0.004 từ 0.004 đến 0.006 từ 0.006 đến 0.01 từ 0.01 đến 0.03 50 60 70 80

Khi chiều rộng đường phố lớn 30m hoặc độ dố dọc dọc đường phố lớn hơn 0.3thì khỏang cách giữa các giấng thu khơng nên vượt quá 60m.

Chú ý: Khi dốc dọc tương dối lớn, khoảng cách này cĩ thể lớn; nhưng nếu dốc dọc quá lớn, tốc độ nước chảy cao, nước khơng kịp vào giếng thu đã chảy qua do đĩ khoảng cách giếng thu ngược lại ngắn hơn. Ơû những chỗ thấp, đoạn đường dễ bị ngập nước, bố trí nhiều giếng thu hơn. Khơng bố trí giếng thu ở cửa ra vào cơng trình xây dựng, điểm phân thủy và trên đỉnh các cơng trình ngầm khác.

- Khả năng thốt nước của giếng thu cĩ thể tính theo cơng thức sau :

gh 2 . C . . K Q= ω (m3/h) Trong đĩ :

Q - Lưu lượng thốt nước của giếng thu (m3/h).

ω - Diện tích lỗ nước vào ở cửa giếng thu (m2).

C - Hệ số cửa giếng, gĩc trịn dùng C = 0,8, gĩc vuơng C = 0,6. g - Gia tốc rơi tự do, g = 9,80 m/s2.

h - Cột nước cho phép tích ở cửa giếng (m), h ≤

32 2

H (H – chiều cao bĩ vỉa); thơng thường dùng h = 0,02 – 0,06m.

K - Hệ số cản của cửa giếng, thường dùng K = 2/3. - Cấu tạo:

Cấu tạo giếng thu nước bao gồm: thân giếng, nắp giếng và ống nhánh (hình 12- 8, 9).

Cửa giếng cĩ hai loại giếng thu cửa ngang và giếng thu cửa đứng.

Giếng thu cửa ngang (hình 12-8): nước chảy dọc theo rãnh biên, tới cửa giếng thu chảy vào giếng. Nắp giếng thu thấp hơn mặt đất bên cạnh chừng 3cm. Lỗ ở nắp càng lớn khả năng thốt nươcù càng nhanh. Nắp giếng cĩ thể làm bằng bê tơng cốt thép hoặc bằng gang (tốt hơn, được dùng nhiều). Nắp giếng dễ bị bánh xe đè gãy nên nếu đường cĩ lưu lượng xe lớn thường dùng giếng thu cửa đứng (hình 12-9).

Giếng thu cửa đứng: bố trí được trên hè, thuận tiện cho việc vớt rác, cần cĩ song chắn rác. Khi nước chảy từ rãnh vào giếng, phải chảy vịng một gĩc 900, nên nước chảy vào tương đối chậm. Do đĩ khoảng cách giữa hai giếng thu loại này khơng nên quá lớn.

Cửa thu nước phải cĩ song chắn rác. Mặt trên của song chắn rác đặt thấp hơn rãnh đường khỏang 2-3cm.

Thân giếng: cĩ thể xây bằng gạch hoặc làm bằng bê tơng.

Đáy giếng: đáy giếng thu nước mưa phải cĩ hố thu cặn sâu 0.3-0.5m hoặc đáy ngang bằng với ống nhánh (hình 12-9).

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế nút giao thông-Đại học giao thông vận tải (Trang 43 - 46)