+ Ra trận, Mỏu và hoa (Tố Hữu)
+ Hoa ngày thường, Chim bỏo bóo (Chế Lan Viờn) + Đầu sỳng trăng treo (Chớnh Hữu)
- Kịch núi:
+ Quờ hương Việt Nam, Thời tiết ngày mai (Xuõn Trỡnh) - Lớ luận, phờ bỡnh:
Cỏc cụng trỡnh của Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuõn Diệu, Chế Lan Viờn…
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975:
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cỏch mạng hoỏ, gắn bú sõu sắc với vận mệnh chung
của đất nước.
- Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cỏch mạng, văn học là thứ vũ khớ phục vụ sự nghiệp cỏch mạng, nhà văn là người chiến sĩ
- Đề tài: Tổ Quốc với hai vấn đề trọng đại: đấu tranh bảo vệ, thống nhất đất nước và xõy dựng chủ nghĩa xó hội
- Nhõn vật trung tõm: người chiến sĩ, dõn quõn, du kớch, TNXP; người lao động mới cú sự hũa hợp giữa cỏi riờng và cỏi chung, cỏ nhõn và tập thể.
Văn học là tấm gương phản chiếu những vấn đề trọng đại của LSDT.
b. Nền văn học hướng về đại chỳng:
- Đại chỳng: vừa là đối tượng phản ỏnh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn bổ sung lực lượng sỏng tỏc cho văn học
- Cỏi nhỡn mới của người sỏng tỏc về nhõn dõn: Đất nước là của nhõn dõn. - Nội dung:
+ quan tõm đến đời sống nhõn dõn lao động;
+ những bất hạnh trong cuộc đời cũ và niềm vui sướng, tự hào về cuộc đời mới; + khả năng cỏch mạng và phẩm chất anh hựng;
+ xõy dựng hỡnh tượng quần chỳng cỏch mạng
- Hỡnh thức: ngắn gọn, dễ hiểu, chủ đề rừ ràng, hỡnh thức nghệ thuật quen thuộc, ngụn ngữ bỡnh dị, trong sỏng.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn. * Khuynh hướng sử thi: * Khuynh hướng sử thi: