Phát biểu nào sau đây về khoảng vân là không đúng?

Một phần của tài liệu 150 câu hỏi trắc nghiệm tính chất sóng của ánh sáng có đáp án (Trang 26 - 36)

A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp.

C. Khoảng vân là khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kề liền. D. Khoảng vân bằng khoảng cách giữa hai vân tối bậc một.

ĐA C.

100. Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng là 1,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2,0m. Khoảng vân giao thoa bằng 1,0mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm đó là:

A. 0,4 μm B. 0,5 μm C. 0,6 μm D. 0,75 μm

ĐA C.

101. Khoảng cách giữa hai khe trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng là 1,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6 μm . Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng trung tâm là

A. 1,8mm B. 3,0mm C. 3,6mm D. 0,75mm

102. Một thấu kính thủy tinh có hai mặt cầu lồi giống nhau, bán kính 20cm. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là =1,50 và đối với ánh sáng tím là nt =1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm đối với ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím bằng: A. 1,48cm

B. 2,12cm C. 2,9cm D. 0,74mm

ĐA A.

103. Một chùm tia sáng trắng hẹp, song song (xem như một tia sáng) được chiếu vào vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Góc chiết quang của lăng kính bằng 60. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là =1,50 và đối với ánh sáng tím là nt =1,54. Chùm tia ló được chiếu vào một màn đặt song song và cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 1,0m. Bề rộng của quang phổ liên tục thu được trên màn là:

A. 8,4mm B. 4,2mm C. 2mm D. 12,5mm

ĐA B.

104. Người ta chiếu sáng hai khe của thí nghiệm Iâng bằng ánh sáng trắng, bước sóng từ 0,4μm÷0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm. Màn quan sát vân giao thoa đặt cách hai khe một đoạn 2m. Độ rộng của quang phổ bậc một (khoảng cách giữa mép viền đỏ đến mép viền tím) là: A. 1,4mm B. 2,8mm C. 1,6mm D. 3,2mm ĐA A.

105. Quang phổ của nguồn nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ? A. Bóng đèn nêôn trong bút thử điện.

B. Mặt trời.

C. Dây điện trở bếp điện nung nóng. D. Đầu que củi đang cháy.

ĐA A.

106. Quang phổ của nguồn nào sau đây là quang phổ hấp thụ? A. Bóng đèn nêôn trong bút thử điện.

B. Mặt trời.

C. Dây điện trở bếp điện nung nóng. D. Đầu que củi đang cháy.

ĐA B.

107. Quang phổ của nguồn nào sau đây là quang phổ liên tục? A. Bóng đèn nêôn trong bút thử điện.

B. Mặt trời.

C. Ngọn lửa đền cồn có một vài hạt muối rắc vào bấc. D. Đầu que củi đang cháy.

ĐA D.

108. Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là sai.

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tảoc nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ.

B. Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bịnung nóng đều cho quang phổ liên tục. C. Nhiệt độ của nguồn càng cao miến phát sáng của nguồn càng mở rộng về ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục.

D. Có thể dùng quang phổ liên tục để xác định thành phần cấu tạo hóa học của vật phát sáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐA D.

109. Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là sai.

A. Quang phổ liên tục là quang phổ gồm một giải sáng có màu biến đổi liên tục. B. Mọi nguồn phát ra ánh sáng màu trắng, thí dụ như đèn ống “ánh sáng ban ngày”, đều có quang phổ liên tục.

C. Quang phổ liên tục của một miếng đồng và một miếng sứ được nung đến cùng một nhiệt độ là như nhau.

D. Có thể dùng quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ của vật phát sáng.

ĐA B.

110. Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch phát xạ là sai.

A. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm các vạch màu riêng lẻ nằm trên một nền tối.

B. Nguồn quang phổ vạch phát xạ là các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích bằng cách đốt nóng hay phóng tia lửa điện qua.

C. Có thể dùng quang phổ vạch phát xạ để xác định thành phần cấu tạo hóa học của một chất.

D. Quang phổ vach phát xạ không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn.

ĐA D.

111. Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch hấp thụ là sai.

A. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm các vạch tối riêng lẻ nằm trên một nền sáng quang phổ liên tục.

B. Mỗi nguuyên tố hóa học có một quang phổ hấp thụ đặc trưng.

C. Quang phổ mặt trời là quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển trên bề mặt mặt trời. D. Điều kiện để hu được quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của chất khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

ĐA D.

112. Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch hấp thụ là sai. A. Mỗi nguuyên tố hóa học có một quang phổ hấp thụ đặc trưng.

B. Ở một nhiệt độ nhất định một chất khí hay hơi ở áp suất thấp chỉ có khả năng hoặc là hấp thụ những ánh sáng đơn sắc nhất định hoặc là phát ra các ánh sáng đơn sắc đó. C. Nghiên cứu quang phổ liên tục cho phép xác định được định lượng thành phần cấu tạo hóa học của một chất.

D. Điều kiện để hu được quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của chất khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

ĐA B.

A. nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.

B. nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải cao hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.

C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

D. không phụ thuộc gì vào quan hệ giữa nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ và nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

ĐA B.

114. Nguồn phát sinh quang phổ vạch phát xạ là:

A. Các vật rắn, lỏng hay khí có tỉ khối lớn bị nung nóng.

B. Chiếu nguồn ánh sáng trắng mạnh qua đám khí hay hơi ở áp suất thấp bị nung nóng.

C. Mọi vật có nhiệt độ trên 25000C. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện qua.

ĐA D.

115. Ống chuẩn trực trong máy phân tích quang phổ có tác dụng: A. Tạo ra nguồn ánh sáng.

B. Để tăng cường độ ánh sáng chiếu vào lăng kính của buồng ảnh. C. Tập trung ánh sáng của nguồn để chiếu vào lăng kính của buồng ảnh D. Tạo ra chùm tia sáng song song.

ĐA D.

116. Quang phổ gồm một giải sáng có màu biến thiên liên tục là: A. Quang phổ vạch phát xạ.

B. Quang phổ vạch hấp thụ. C. Quang phổ liên tục.

D. Quang phổ hôn hợp của quang phổ liên tục và quang phổ vạch hấp thụ.

ĐA C.

117. Kết luận nào sau đây về phép phân tích quang phổ là không đúng:

A. cho phép xác định được cả định tính và định lượng thành phần cấu tạo hóa học của vật.

B. có ưu điểm là nhanh chóng, đơn giản, rất nhạy .

C. có thể phân tích được các vật ở xa mà phép phân tích hóa học không làm được. D. nhược điểm là chỉ cho phép xác định được thành phần cấu tạo chứ không xác định được nhiệt độ của vật.

ĐA D.

118. Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng:

A. tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

B. tia hồng ngoại cũng bị phản xạ và khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa các môi trường.

C. các vật có nhiệt độ trên nhiệt độ thường (200C) mới có khả năng phát ra tia hồng ngoại.

ĐA C.

119. Phát biểu nào sau đây về tác dụng của tia tử ngoại là sai: A. tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. tia tử ngoại có tác dụng làm phát quang một số chất. C. tia tử ngoại có tác dụng sinh học gây ung thư da. D. tia tử ngoại không có tác dụng nhiệt.

ĐA D.

120. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng:

A. tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy được có bước ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím và dài hơn bước sóng của tia X.

B. tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.

C. tia tử ngoại không nhìn thấy được nên không bị khúc xạ và phản xạ. D. các vật có nhiệt độ trên nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.

ĐA C.

121. Khi so sánh bước sóng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơnghen theo thứ tự đó ta có: A. dài nhất; trung bình; ngắn nhất. B. trung bình; dài nhất; ngắn nhất. C. trung bình; ngắn nhất; dài nhất D. ngắn nhất; trung bình; dài nhất. ĐA A.

122. Tìm phát biểu sai về tia Rơnghen:

A. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng tia tử ngoại và dài hơn bước sóng tia gamma. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Các vật có nhiệt độ trên 50000C đều có thể phát ra tia Rơnghen. C. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên mạnh.

D. Tia Rơnghen có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

ĐA B.

123. Tia Rơnghen được phát ra trong ống tia Rơnghen là do:

A. từ trường của dòng electron chuyển động từ catốt sang đối catốt bị thay đổi mạnh khi các electron bị hãm đột ngột bởi đối catốt.

B. đối catốt bị nung nóng mạnh. C. phát xạ electron từ đối catốt.

D. các electron năng lượng cao xuyên sâu vào các lớp vỏ bên trong của nguyên tử đối catốt, tương tác với hạt nhân và các lớp vỏ này.

ĐA D.

124. Trong một ống tia Rơnghen hiệu điện thế giữa catôt và anốt là 25kV. Cho

C

e=1,6.10−19 . Động năng của electron khi đập vào đối catốt là (bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ra khỏi catốt)

A. 2.10−15J B. 4.10−15J B. 4.10−15J

C. 4.10−16J

ĐA B.

125. Tia Rơnghen có bản chất là: A. một dòng hạt electron. B. một dòng hạt nơtron.

C. một dòng hạt phân tử.

D. một dòng bức xạ điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.

ĐA D.

126. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tia Rơnghen có bản chất giông như tia gamma. B. Tia Rơnghen luôn có vận tốc bằng 3.108m/s. C. Tia Rơnghen có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

D. Chùm electron năng lượng lớn khi đập vào các vật có nguyên tử lượng lớn có thể phát ra tia Rơnghen.

ĐA B.

127. Tia Rơnghen không có tính chất nào sau đây? A. làm ion hóa chất khí.

B. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. C. làm hủy diệt tế bào.

D. gây ra hiện tượng quang điện đối với nhiều kim loại.

ĐA B.

128. Trong một ống tia Rơnghen hiệu điện thế giữa catôt và anốt là 25kV. Cho

C

e=1,6.10−19 , h=6,625.10−34Js. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen được phát ra là:

A. 3,01018Hz B. 6,01018Hz C. 4,81018Hz D. 60MHz (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐA B.

129. Bước sóng ngắn nhất được phát ra từ một ống tia Rơnghen bằng 50pm. Cho

C

e=1,6.10−19 , h=6,625.10−34Js, c=3.108m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa catốt và đối catốt là:

A.12,4kV B. 24,8kV C. 1,24kV D. 2,48kV

ĐA B.

130. Bước sóng ngắn nhất được phát ra từ một ống tia Rơnghen bằng 50pm. Cho

C

e=1,6.10−19 , h=6,625.10−34Js, c=3.108m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ra khỏi catốt. Hiệu điện thế giữa catốt và đối catốt là:

A.12,4kV B. 24,8kV C. 1,24kV

D. 2,48kV

ĐA B.

131. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 3mm. Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,8m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm đó là: A.0,625µm B. 6,25µm C. 0, 5µm D. 0,42µm ĐA C.

132. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,40µm và λ2 =0,60µm. Tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 có vân sáng bậc bao nhiêu của bức xạ λ2?

A.4 B. 3 C. 2 D. 5

ĐA C.

133. Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng 0,589µm. Bước sóng của ánh

sáng đó trong thủy tinh chiết suất 1,5 là A. 0,8835µm

B. 0,3927µm

C. 0,589µm

D. 0,685µm

ĐA B.

134. Ánh sáng tim trong chân không có bước sóng 0,4013µm. Trong nước có chiết

suất đối với ánh sáng đó bằng 1,333, tần số của ánh sáng đó bằng bao nhiêu? Cho m/s 10 . 3 8 = c . A. 747,57.1012Hz B. 560,82.1012Hz C. 996,5.1012Hz D. 480,82.1012Hz ĐA A.

135. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. khoảng cách giữa hai khe a = 1,0 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 1,2mm. Vị trí của vân sáng thứ ba và vân tối thứ ba lần lượt là:

A. 3,6mm; 2,4mm B. 3,0mm; 3,6mm

C. 3,6mm; 3,0mm D. 3,0mm; 4,2mm

136. Một tia sáng đi từ chân không đến mặt phân cách với một chất trong suốt dưới góc tới 45 và khúc xạ vào trong chất lỏng đó dưới góc 0 30 . Vận tốc của ánh sáng0

trong khối chất lỏng ấy là: A. 3,0.108 m/s B. 2,12.108m/s C. 1,5.108m/s D. 4,24.108m/s

ĐA B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

137. Một tia sáng đơn sắc đi từ một môi trường trong suốt tới mật phân cách với chân không dưới góc tới 30 và khúc xạ dưới góc0 45 . Nếu bước sóng của ánh sáng đó0

trong chân không là 600nm, thì trong môi trường chất lỏng ấy là bao nhiêu? A. 424 nm

B. 849 nm C. 300 nm D.1200 nm

ĐA A

138. Kí hiệu i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân sáng thứ năm cùng phia so với vân trung tâm là:

A. 2,5i B. 3i C. 3,5i D.2i

ĐA C

139. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng đơn sắc do nguồn phát ra có bước sóng λ =0,50μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1,0mm. Khoảng cách giữa một vân tối và một vân sáng kề liền nhau là 0,6mm. Khoảng cách D từ hai khe đến màn quan sát là: A. 1,2 m B. 1,5 m C. 1,8 m D. 2,4 m ĐA D

140. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe a = 1,0mm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là 1,2mm. Khoảng cách D từ hai khe đến màn quan sát là 2,4m. Bước sóng của ánh sáng do nguồn phát ra là: A. 0,6μm B. 0,5μm C. 0,48μm D. 0,4μm ĐA B

141. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,6μm. Khoảng cách D từ hai khe đến màn quan sát là 3m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng là 1,5mm. Khoảng cách giữa hai khe là.

A. 1,0mm B. 1,2mm C. 1.5mm D. 2,4mm

ĐA B

142. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,50μm. Khoảng cách D từ hai khe đến màn quan sát là 2m Khoảng cách giữa hai khe là 1,0mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 3,5mm là vân

Một phần của tài liệu 150 câu hỏi trắc nghiệm tính chất sóng của ánh sáng có đáp án (Trang 26 - 36)