lợi thế so sỏnh (compartive advantage)
• Hai phương phỏp thường được sử dụng để quyết định liệu một cỏ nhõn hay một quốc gia "thớch hợp nhất" với một hoạt động cụ thể nào
• Một cỏ nhõn (hoặc một quốc gia) cú lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một mặt hàng nếu cỏ nhõn (hoặc quốc gia) đú cú thể sản xuất nhiều hàng hoỏ hơn so với cỏc cỏ nhõn (hoặc quốc gia) khỏc
• Một cỏ nhõn (hoặc một quốc gia) cú lợi thế so sỏnh trong sản xuất một loại hàng hoỏ nếu cỏ nhõn (hoặc quốc gia) đú cú thể sản xuất hàng hoỏ với mức chi phớ cơ hội thấp nhất
Giả sử Hoa Kỳ và Nhật Bản chỉ sản xuõt hai loại hàng hoỏ: mỏy nghe nhạc CD và lỳa mỡ. Biểu đồ dưới đõy cho thấy những đường cong khả năng sản xuất của hai quốc gia này (Để đơn giản hoỏ lập luận này, giả sử PPC cú dạng đường thẳng.
• Hoa Kỳ cú một lợi thế sản xuất tuyệt đối trong sản xuất mỗi loại hàng.
• Nhưng để quyết định ai cú lợi thế so sỏnh cần tớnh chi phớ cơ hội ...
• ở Hoa Kỳ: Chi phớ cơ hội của một đơn vị CD = hai đơn vị lỳa mỡ. • Nhật Bản: chi phớ cơ hội của một đơn vị CD = 4/3 một đơn vị lỳa mỡ. • Vỡ vậy, Nhật Bản cú lợi thế so sỏnh tương đối về sản xuất mỏy
• Nếu mỗi quốc gia chuyờn mụn hoỏ sản xuất loại hàng hoỏ mà quốc gia đú cú lợi thế so sỏnh, quốc gia đú cú thể cần hàng hoỏ khỏc thụng qua thương mại tại mức chi phớ thấp hơn chi phớ cơ hội sản xuất hàng hoỏ đú trong nền kinh tế nội địa.
• Vớ dụ, giả sử Hoa Kỳ và Nhật Bản đồng ý bỏn một đơn vị mỏy nghe nhạc CD lấy 1,6 đơn vị lỳa mỡ. Hoa Kỳ cú lợi từ giao dịch này vỡ
Hoa Kỳ cú thể cần một đơn vị mỏy nghe nhạc CD lấy 1,6 đơn vị lỳa mỡ, điều này nghĩa là chi phớ cơ hội sản xuất mỏy nghe nhạc CD trong nước thấp hơn. Nhật Bản cú lợi từ giao dịch này vỡ Nhật cú thể bỏn một mỏy nghe nhạc CD lấy 1,6 đơn vị lỳa mỡ (so với 4/3 đv lỳa).
• Nếu mỗi nước chỉ sản xuất những hàng hoỏ mà nú cú lợi thế so
sỏnh, mỗi hàng hoỏ được sản xuất trong nền kinh tế thế giới cú mức chi phớ cơ hội thấp nhất. Kết quả này làm tăng mức tổng sản lượng.