Tối ƣu hệ thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và triển khai hệ thống mạng với giao thức OSPF (Trang 42 - 48)

- Tại cơ quan: Trƣờng Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Hữu Nghị Việt – Hàn, Trung

3. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG MẠNG SỬ DỤNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN

3.3. Tối ƣu hệ thống

- Bƣớc 1: Cấu hình OSPF Router ID trên các router

+ Kiểm tra router ID:

Router ID có thể đƣợc nhìn thấy từ thông tin của các lệnh nhƣ show ip protocols,

show ip ospfshow ip ospf interface.

Hình 3.18. Lệnh show ip ospf

Hình 3.19. Lệnh show ip ospf interface

+ Sử dụng địa chỉ loopback để thay đổi router IDs của các router trong mô hình mạng:

R1(config)#interface loopback 0

R1(config-if)#ip address 10.1.1.1 255.255.255.255

R2(config)#interface loopback 0

R3(config)#interface loopback 0

R3(config-if)#ip address 10.3.3.3 255.255.255.255 + Khởi động lại router để sử dụng Router IDs mới

Khi Router ID mới đƣợc cấu hình, nó sẽ không đƣợc sử dụng cho đến khi tiến trình OSPF đƣợc khởi động lại. Hãy chắc chắn rằng cấu hình hiện tại sẽ đƣợc lƣu vào NVRAM, và sau đó sử dụng lệnh reload để khởi động lại các bộ định tuyến.

+ Sử dụng lệnh show ip ospf neighbors để xác nhận lại sự thay đổi của Router IDs

Hình 3.20. Lệnh show ip ospf neighbor trên R1

Hình 3.22. Lệnh show ip ospf neighbor trên R3 - Bƣớc 2: Cấu hình giá trị OSPF Cost

+ Sử dụng lệnh show ip route trên router R1 để hiện thị OSPF cost đến miền mạng 10.10.10.0/24.

Hình 3.23. Giá trị OSPF cost trên R1

+ Sử dụng lệnh show interfaces serial0/0 trên router R1 để hiển thị băng thông của giao diện Serial 0/0.

Hình 3.24. Băng thông của giao diện Serial 0/0 trên R1

+ Sử dụng lệnh bandwidth để thay đổi băng thông của giao diện serial trên R1 và R2 với băng thông là 64 kbps.

Router R1:

R1(config)#interface serial0/0

R1(config-if)#bandwidth 64

R1(config-if)#interface serial0/1

R1(config-if)#bandwidth 64

Router R2:

R2(config)#interface serial0/0

R2(config-if)#bandwidth 64

R2(config-if)#interface serial0/1

R2(config-if)#bandwidth 64

+ Sử dụng lệnh ip ospf cost to cấu hình OSPF cost trên router R3

Router R3:

R3(config)#interface serial0/0

R3(config-if)#ip ospf cost 1562

R3(config-if)#interface serial0/1

KẾT LUẬN

Từ những gì đã trình bày ở trên về giao thức định tuyến OSPF ta có thể rút ra một số kết luận sau đây:

 Các giao thức định tuyến: Đƣa ra các giao thức truyền trên mạng, các đặc điểm, ƣu điểm, nhƣợc điểm của từng giao thức.

 Giao thức định tuyến OSPF: Hiểu rõ hơn về giao thức OSPF và tìm hiểu đƣợc câu lệnh để cấu hình cho thiết bị.

 Triển khai hệ thống mạng với giao thức OSPF: Đƣợc cấu hình trên thiết bị thật của hãng Cisco do đó có thêm kinh nghiệm khi đi làm.

Với việc thực hiện triển khai hệ thống mạng trên thiết bị thật của hãng Cisco, em đã có cái nhìn trực quan hơn về giao thức OSPF. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Đặng Quang Hiển và các Thầy ở Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin – Trƣờng Cao Đẳng CNTT hữu nghị Việt – Hàn đã hƣớng dẫn và góp ý để em hoàn thành báo cáo thực tập này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiếng Việt.

[1] Ths.Trần Thế Sơn (2007), Giáo trình Mạng máy tính, Trƣờng Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt-Hàn.

[2] Ths.Trần Quốc Việt (2011), Giáo trình Định tuyến và chuyển mạch, NXB Thông tin và truyền thông.

2. Tiếng Anh.

[3] Todd Lammle (2008), CCNA IOS COMMANDS, Wiley Publishing, Inc. [4] CCNA Exploration 2: Routing Protocols and Concepts

3. Nguồn từ Internet [5] http://vi.wikipedia.org [6] http://pronet.edu.vn [7] http://nhatnghe.com [8] http://vnpro.org [9] http://en.wikipedia.org [10] http://cisco.com

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và triển khai hệ thống mạng với giao thức OSPF (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)