C ioup ứ ta nc DN telephorte
S taid-M one PC vriDi G D N cartì
2.2.3 Nghiên cưu triên khai thử nghiệm các dịch vụ viễn thông Trên cơ sơ trang thict bị mạng và các thiết bi đầu cuối hiên có chún°
Trên cơ sơ trang thict bị mạng và các thiết bi đầu cuối hiên có chún° tôi đã tiến hành thử nghiệm các dịch vụ sau :
A/Thử nghiệm các dịch vụ đặc trưng của mạng ISDN
Chúng tôi đã thực hiện đấu nối các thiết bị đầu cuối trên BUS S/T theo các cấu hình Euro ISDN P-P và P-MP :
Trên BUS S0, cấu hình đấu nối điểm điểm (P-P) quy định chỉ có 1 thiết bị đầu cuối (TE1, TA). Các BUS So của Hicom 150E đều được đấu theo kiểu P-P . BUS s 0 114 đấu trực tiếp đến TA ISDN MODEM. BƯS So 115 đấu trực tiếp đến card ISDN. BUS So 112 đấu P-P thành trung kế 2B+D với
Courier 1-1-4. BUS Sq 113 đấu P-P trung kế 2B+D với tổng đài Nitsuko, hoặc
làm trung kê'2B+D với mạng bên ngoài qua thiết bị NTl+2a/b+V.24.
Cấu hình đấu nối điểm đa điểm (P-MP) được thực hiện trên BUS S0 bên trong tổng đài Courier 1-1-4. Trên BUS này cho phép đấu nối tối đa 8 thiết bị TE1, hỗ trợ tối đa 4 máy điện thoại ISDN không cần nguồn ngoài. BUS được gán dịch vụ MSN, các số MSN của nó từ 20 đến 27. Vậy tuy chỉ có 1 BUS s 0, nhưng có thể có tới 8 sổ danh bạ khác nhau cho 8 thiết bị riêng biệt trên đó. Các cuộc gọi đến được định tuyến chính xác tới thiết bị tương ứng bằng số danh bạ nó được gán.
Thử nghiệm các cuộc gọi dịch vụ MSN và DDI
Thuê bao đa số (MSN) dùng trong trường hợp BUS So đấu theo cấu hình điểm đa điểm P-MP, để gọi trực tiếp các TE trên BUS này. Trên 1 BƯS Si, có thể gán nhiều số danh bạ khác nhau. Tuy nhiên tại một thời điểm chỉ có 2 thiết bị trên Bưs có thể đồng thời sử dụng đường 2B+D để liên lạc ra ngoài BUS . Nếu 2 trong 8 máy điện thoại trên BUS thực hiện cuộc gọi cho nhau thì tất cả 6 máy còn lại đều không thể gọi vào hoặc ra được.
T h ủ nghiệm I : Máy điện thoại analog số 30 gọi cho máy điện thoại
ISDN số 20, nhấc máy, nói chuyện. Đồng thời máy điện thoại ISDN số 25 gọi cho m áy điện thoại analog sô 31, nhấc máy, nói chuyện. Vậy trên cùng BUS S0 có 2 cuộc điện thoại cùng xảy ra với 2 máy điện thoại ISDN số 20 và 25.
T hử nghiêm 2 : M áỵ điện thoại ISDN số 20 kết nối với máy điện thoại
ISDN số 25. Trong thời gian kết nối trên, không một máy điện thoại ISDN nào trên cùng BUS S0 có thể thực hiện gọi ra các mẩy điện thoại analog (so 30, 31, 32, 33) được, và ngược lại, các máy điện thoại analog không the goi được các máy điện thoại ISDN còn lại (trong cằ 2 trương hợp đều nhận đươc âm báo bận).
Máy điện thoại ISDN ascom Eurit 20 và Eurit 22 cho phép gán mỗi máy tối đa 3 số MSN (lập trình trên máy điện thoại ISDN), trong tong sô' 8 số danh bạ MSN m à BUS So bên trong của Courier 1-1-4 cho phép. Các số MSN trên mỗi m áy có thể giống nhau. Khi có cuộc gọi đến số MSN được gán trên cả 2 m áy điện thoại thì chúng đều rung chuong. Cuộc gọi sẽ được thực hiện tuỳ theo m áy điện thoại nào trả lời trước (nhấc máy trước).
Thử nghiệm 3 : Lập trình trên máy điện thoại Eurit 20 nối trên BUS S()
bên trong của Courier 1-1-4 các số MSN như sau : MSN A=20, MSN B=21, MSN c= 2 5 . Lập trình trên máy điện thoại Eurit 22 các số MSN như sau : MSN A=20, MSN B=23, MSN c= 24. Dùng máy điện thoại analog số 30 đế quay số điện thoại cần gọi. Nếu quay sô' 21 hoặc 25, chỉ máy Eurit 20 đố chuông. Nếu quay số 23 hoặc 24, chỉ máy Eurit 22 đổ chuông. Nếu quay số 20, cả 2 m áy Eurit 20 và Eurit 22 cùng đổ chuông. Cuộc gọi sẽ được kết nối với máy nào được trả lời (nhấc máy) trước.
T h ủ nghiệm 4 : Số danh bạ 20 được cấp cho Ông X tại phòng số 1. Số
danh bạ 25 được cấp cho Ông Y tại phòng số 2. Mặc định, các máy điện thoại tại mỗi phòng chỉ đặt 1 số MSN A bằng chính số danh bạ được cấp. Khi Ông X có việc phải ngồi tạm thời tại phòng số 2 trong một thời gian ngắn, m à lại không muốn bỏ sót các cuộc gọi đến sô' máy 20 của mình, ỏng X chỉ việc thiết đặt trên m áy điện thoại tại phòng số 2 như sau : MSN A=25, MSN B=20. Như vậy, các cuộc gọi tới số danh bạ 20 sẽ làm đổ chuông cá máy điện thoại tại phòng 1 và phòng 2, ông X sẽ nhận được các cuộc gọi tìm mình. Sau khi ra về, Ông X hoặc Ông Y sẽ đặt lại máy tại phòng số 2 trở lại mặc định ban đầu như sau : MSN A = 25.
DDI là dịch vụ gọi vào trực tiếp các máy lẻ (cả máy điện thoại analog cũng như điện thoại số) của các tống đài PBX mà không cần sự can thiệp cứa điện thoại viên. Để thực hiện việc này, các BƯS S0 làm trung kê 2B+D cúa HÍcom 150E phải được gán các sô' MSN, có phần địa chỉ phụ sau sô' danh bạ của BUS chính là số m áy lẻ trong các tổng đài được nối vào tương ứng.
BUS s 0 112 đấu đến Courier 1-1-4 được gán các số MSN như sau : • 11230, 11231, 11232, 11233 tương ứng với các máy lẻ analog có
• 11220 đến 11227 tương ứng với số MSN của Courier 1-1-4 trên BUS s 0 bên trong của nó từ 20 đến 27.
Khi thuê bao Hicom 150E quay số 112XX đến Courier 1-1-4 (XX có thể là 1 trong các số 30 đến 33, 20 đến 27), tại tổng đài Courier 1-1-4 se được lập trình để nhận biết 112 là số tổng đài. Nồ sẽ loại bỏ 3 chữ số đầu tiên (là 112) và sử dụng 2 chữ số tiếp theo là XX để định tuyến cuộc gọi đến phẩn mở rộng tương ứng.
T h ủ nghiệm 5 : Dùng máy điện thoại analog số 108 trên tổng đài
Hicom 150E quay số 11225, máy điện thoại ISDN sô' 25 trên tổng đài Courier 1-1-4 sẽ đổ chuông, nhấc máy, đàm thoại. Trong thời gian đó, dùng máy điện thoại analog nối với TA trên BUS 114 của Hicom 150E quay số 11230, máy điện thoại analog số 30 của Courier 1-1-4 cũng sẽ đố chuông, nhấc máy, đàm thoại. Hai cuộc gọi có thể xảy ra đồng thời vì 2 tổng đài được nối mạng với nhau bằng 1 đường trung kế 2B+D.
Card FAX/DID trên tổng đài euroset line 8i cho phép gọi DDI theo một cách hơi khác như ở phần trên.
T hử lĩghiệm 6 : Dùng máy analog số 108 của Hicom 150E quay số 110
(hoặc 111, là số trung k ế c . o giữa Hicom 150E và euroset line 8i). Sau đó nghe thấy thông báo phát ra từ tổng đài đích “Đây là Công ty XYZ. Xin ấn tiếp số 22 để vào bộ phận A, 23 để vào bộ phận B , N ế u lúc này ấn tiếp số 22, máy điện thoại analog số 22 của euroset line 8i sẽ đổ chuông.