0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Wđt, Wtt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2, cùng biên độ W/2 và ngược pha

Một phần của tài liệu 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC TẬP 3 CỦA NGUYỄN HỒNG KHÁNH MÔN VẬT LÝ (CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 31 -32 )

Câu 50: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L. Nối 2

cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E điện trở trong r vào 2 đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì trong mạch LC có dao động điện từ với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là Uo. Biết L = 25r2C. Tỉ số giữa Uo và E là

A. 10 B. 100 C. 5 D. 25

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC* * * * * * * * * *

( GV: NGUYỄN HỒNG KHÁNH)ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013

- MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 07

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Một con lắc đơn có khối lượng quả cầu nhỏ là 2 g dao động điều hoà trong điện trường đều mà các đường sức điện có phương ngang, cường độ điện trường E = 4,9.104 V/m. Biết ban đầu quả cầu chưa tích điện, sau đó tích điện q = 2.10–7 C, gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Tỉ số chu kì dao động của con lắc trước và sau khi tích điện cho quả cầu là

A. . B. C. . D.

Câu 2: Hạt nhân 238

92U đứng yên phân rã hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết rằng ban đầu có m0 gam U. Hỏi sau thời gian bốn chu kỳ bán rã thì tỷ số khối lượng hạt nhân con và hạt nhân mẹ trong

mẫu chất bằng:

A. 15,26 B. 15 C. 14,75 D. 14,25

Câu 3: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà

khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8 mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300m , để máy phát ra sóng có bước sóng 240 m thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm

A. 6,0 mm. B. 7,5 mm. C. 2,7 mm. D. 1,2 mm.

Câu 4: Đặt điện áp u = 100cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị cực đại đó là

A. 100 V. B. 250 V. C. 300 V. D. 150 V.

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn thuần cảm),thay đổi điện dung C của tụ điện đến giá trị C0 khi đó dung kháng có giá trị là Z và C0

điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax = 2U. Cảm kháng của cuộn cảm là:

A. ZL= ZC0 B. ZL = ZC0 C. ZL = 2 2 3 0 C Z D. ZL = ZC

Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng, người ta đặt màn quan sát cách hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1mm; khi tịnh tiến màn xa hai khe thêm một khoảng ΔD thì khoảng vân là 2i; khi tịnh tiến màn quan sát lại gần hai khe một khoảng ΔD thì khoảng vân là i. Khi tịnh tiến màn xa hai khe thêm một khoảng 6ΔD thì khoảng vân là

A. 1,5mm B. 4mm. C. 3mm. D. 2mm.

Câu 7: Mạch dao động điện tù tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u = Uo/2 và đang giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 2.10-6s thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt độ lớn cực đại. Tần số riêng của mạch dao động là

A. 3.106Hz. B. 6.106Hz. C. 106/6 Hz. D. 106/3 Hz.

có bước sóng λ vào katôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15V. Nếu cho UAK = 4V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anôt bằng bao nhiêu? Biết h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C; 1eV = 1,6.10-19J.

A. 5,45eV. B. 0,515eV. C. 51,5eV. D. 5,15eV.

Câu 9: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương

trình: u1 = u2 = acos 40πt(cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm

trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

A. 8,9 cm. B. 3,3 cm. C. 6 cm. D. 9,7 cm.

Câu 10: Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài theo chiều dương của trục Ox từ điểm nguồn O

trên dây với phương trình: u = 6cos(4πt + 0,02x), trong đó u và x được tính bằng xentimet (cm) và t tính bằng giây (s), x là khoảng cách tới điểm nguồn O. M và N là 2 điểm nằm trên dây ở cùng phía so với O sao OM – ON = 4/3 mét và đều đã có sóng truyền tới. Tại thời điểm t nào đó, phần tử dây tại điểm M có li độ u = 3cm và đang tăng, khi đó phần tử dây tại N có li độ bằng:

A. -6cm; B. -3 cm C. 3 cm. D. 3cm.

Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt. Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt là: u1= 60V; i1 = A; u2 = 60V; i2 = A. Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là:

A. Uo = 120 V, Io = 3A B. Uo = 120 V, Io =2°

Một phần của tài liệu 60 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC TẬP 3 CỦA NGUYỄN HỒNG KHÁNH MÔN VẬT LÝ (CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 31 -32 )

×