1.7 Diện tích tự làm đất bằng
máy m
2 4.606,0 3,49
1.8 Diện tích không thuê làm đất m2 12.841,3 9,51
Tổng m2 131.977,2 100
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Qua bảng 4.5 cho thấy đa số các hộ nông dân điều tra đã phải đi thuê lao động thủ công hoặc thuê các dịch vụ cơ giới hoá trong sản xuất lúa của gia đình mình. Đối với khâu làm đất thì 100 % các hộ được hỏi đã tiếp cận và thuê máy làm đất phần lớn diện tích trồng lúa của gia đình (đạt 81,22 % tổng diện tích). Tổng diện tích gieo trồng lúa của nhóm hộ điều tra được ứng dụng cơ giới hóa khâu làm đất đạt 84,71 %.
Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong khâu gieo cấy của các hộ
Trong khâu gieo trồng số hộ phải đi thuê gieo cấy là tương đối cao (22/60 hộ chiếm 36,67 %), nhưng số hộ có thuê dịch vụ gieo sạ bằng giàn sạ hàng còn tương đối ít (4 hộ), diện tích thuê gieo bằng giàn sạ hàng cũng còn rất hạn chế (1.385,7m2 chiếm 1,05% tổng diện tích gieo trồng lúa). Trong đó có 3 hộ vừa thuê lao động thủ công lại vừa thuê giàn sạ hàng để gieo sạ lúa. Nguyên nhân số hộ thuê gieo sạ bằng giàn sạ còn ít là do người dân vẫn chưa quen với loại hình dịch vụ này, vẫn còn tâm lý sợ thay đổi quen với phương thức cach tác truyền thống, hơn nữa các chủ giàn sạ cũng chưa chủ động trong việc ngâm ủ mạ giống để làm đi làm dịch vụ.
Bảng 4.6: Tình hình tiếp cận dịch vụ trong khâu gieo cấy cho sản xuất lúa của hộ điều tra
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Tổng Xã Chí Đám Xã Vân Đồn Xã Minh Tiến STT Nội dung dịch vụ ĐVT Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ
(%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1.1 Số hộ tự gieo bằng giàn sạ Hộ 6 10,00 3 13,6 2 9,7 1 5,8 1.2 Số hộ thuê cấy thủ công Hộ 22 36,67 10 45,4 5 23,8 7 41,1 1.3 Số hộ thuê gieo bằng giàn sạ Hộ 4 6,67 2 9,01 1 4,7 1 5,8 1.4 Số hộ thuê cả 2 hình thức Hộ 3 5 1 4,5 1 4,7 1 5,8 1.5 Số hộ không thuê Hộ 25 41,67 6 27,49 12 57,1 7 41,5
Tổng Hộ 60 100 22 100 21 100 17 100
1.6 Diện tích thuê cấy thủ công m2 16.325,5 13,46 4.665,3 10,6 5.307,7 13,5 5.175,6 13,68 1.7 Diện tích thuê gieo bằng giàn
sạ m
2 1.385,7 1,14 468,9 1,06 455,7 1,1 461,1 1,08 1.8 Diện tích tự gieo bằng giàn sạ m2 10.149,0 8,36 3.755,7 8,54 3.556,6 9,1 3.432,9 8,98 1.9 Diện tích không thuê gieo
cấy m 2 103.945, 2 85,7 32.443,5 73,7 30.648,4 78,4 29.146, 6 76,26 Tổng m2 121.263, 6 100 43.992,4 100 39.057 100 38.216,2 100
Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong khâu thu hoạch của hộ nông dân Qua điều tra tại địa bàn ta có thể thấy trong khâu thu hoạch thì các hộ nông dân cũng phải đi thuê gặt bằng thủ công tương đối cao (36/60 hộ chiếm 60 %) diện tích thuê gặt thủ công nhiều, vì vậy nhu cầu đi thuê lao động vào khâu này là tương đối lớn do vậy việc áp dụng đưa máy móc và đặc biệt là máy GĐLH trong khâu thu hoạch lúa của các hộ nông dân là hết sức cần thiết và quan trọng mà tính đến thời điểm hiện tại chưa có bất kỳ máy GĐLH nào trên địa bàn, giảm sức lao động thủ công chân tay tuốt, gặt lúa truyền thống, giảm hao hụt khi thu hoạch, nâng cao năng suất lao động. Một lần nữa chúng ta cần đề cập đến vai trò của nhà nước các cấp chính quyền địa phương các nhà khoa, nhà nghiên cứu cần sớm vào cuộc để đưa cuộc cách mạnh khoa học kĩ thuật và đặc biệt là cơ giới hóa ứng dụng máy GĐLH vào trong trong sản xuất lúa trên địa bàn để giảm sự vất vả khổ cực của người nông dân từ đó nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
Bảng 4.7: Tình hình tiếp cận dịch vụ trong khâu thu hoạch cho sản xuất lúa
STT Nội dung dịch vụ ĐVT Số lượng Tỷ lệ (%)
1.1 Số hộ thuê gặt thủ công Hộ 36 60
1.2 Số hộ thuê máy GĐLH Hộ 0 0
1.3 Số hộ không thuê thu hoạch Hộ 24 40
Tổng Hộ 60 100
1.6 Diện tích thuê gặt thủ công m2 41.190,1 31,21
1.7 Diện tích thuê máy GĐLH m2 0 0
1.8 Diện tích không thuê thu
hoạch m
Tổng 131.977,2 100 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Tỷ lệ cơ giới hóa trong các khâu sản xuất lúa tại huyện Đoan Hùng
Theo số liệu thống kê từ phòng nông nghiệp và PTNT và Trạm Khuyến nông của huyện và tại các chủ máy kinh doanh dịch vụ nông nghiệp có thể thấy hiện nay tại một số khâu canh tác lúa, lượng máy móc phục vụ cơ giới hóa mới chỉ đáp ứng được một số phần nhỏ nhu cầu của người dân như trong khâu thu hoạch và khâu chăm sóc.
Về cơ bản khâu làm đất và khâu tưới nước chủ động huyện Đoan Hùng đã tiến hành cơ giới hóa được khoảng 85%. Trong khâu tưới, tiêu chủ động, huyện Đoan Hùng cũng là một trong những huyện có tỷ lệ ruộng lúa được tưới tiêu chủ động đạt trên 80 % tuy nhiên công tác tiêu nước vẫn còn nhiều bất cập cần đề cập đến.
Huyện Đoan Hùng là một trong những huyện của tỉnh có truyền thống gieo vãi trong sản xuất lúa, do đó khi đưa công cụ gieo hạt thẳng vào trong sản xuất lúa thì một số vùng và người dân nhanh tróng đón nhận và đưa vào áp dụng thực tế bên cạnh đó nhìn chung người dân khó tiếp nhận vẫn còn giữ quan niệm truyền thống sử dụng thủ công lao động là chủ yếu.
Trong khâu thu hoạch công đoạn tách hạt đã được cơ giới hóa mạnh từ nhiều năm nay, do vậy diện tích lúa được tách hạt bằng máy phụt lúa là tương đối lớn, chiếm hơn 90% tổng diện tích canh lúa.
Bảng 4.8: Diện tích cơ giới hóa các khâu trong sản xuất lúa huyện Đoan Hùng năm 2014
Nội dung
Diện tích đất trồng lúa được cơ giới hóa
Ha %
1 Làm đất 6.152,5 85,1
3 Tưới chủ động 3.650 50,4
4 Thu hoạch 6.572,8 90,1
Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Đoan Hùng, tổng hợp số liệu điều tra Trong khâu thu hoạch, công đoạn tách hạt đã được cơ giới hóa từ nhiều năm nay, diện tích lúa được tách hạt bằng máy phụt lúa là tương đối lớn, chiếm trên 90% tổng điện tích canh tác lúa nhưng vẫn dùng sức lao động là chủ yếu. Có thể thấy hiện nay 2 khâu làm đất và thu hoạch chiếm nhiều công lao động nhất trong sản xuất lúa của Đoan Hùng lại có tỷ lệ cơ giới hóa khá thấp chủ yếu vẫn dùng sức lao động thủ công, máy móc thô sơ công suất trung bình và nhỏ. Vì vậy nhu cầu cấp thiết hiện nay là các cơ quan chính quyền các cấp cần đưa ra các chính sách, hỗ trợ khuyến khích… các nhà khoa học, nhà nghiên cứu cần sáng tạo nghiên cứu đặc điểm địa bàn để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa phải tập trung cho 2 khâu này, và cần triển khai sớm.
4.1.3 Đánh giá kết quả tình hình cơ giới hóa trong sản xuất lúa của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng
Cùng với tiến trình phát triển của xã hội, tại từng nhóm hộ điều tra cũng ngày càng ứng dụng nhiều phương thức sản xuất tiên tiến vào đời sống cũng như trong sản xuất trong đó có việc ứng dụng cơ giới hóa vào trong sản xuất lúa. Qua thực tế điều tra cho thấy nhóm hộ đã bước đầu ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất để thay thế sức lao động của con người.
Theo điều tra cho thấy tất cả các hộ nông dân sản xuất lúa được điều tra đều ít nhất đã ứng dụng cơ giới hoá vào một trong các khâu sản xuất lúa của gia đình mình. Khâu làm đất và thu hoạch nhiều giai đoạn có sử dụng máy tuốt lúa đã được ứng dụng nhiều (đã có 100 % số hộ ứng dụng vào sản xuất). Khâu gieo cấy bằng giàn sạ hàng còn lẻ tẻ ở một số hộ còn ở khâu thu hoạch bằng máy GĐLH hiện nay chưa có trên địa bàn.
Bảng 4.9 Tình hình ứng dụng cơ giới hoá cho sản xuất lúa trong các hộ điều tra (tính BQ cho 1 hộ/ vụ) STT Chỉ tiêu ĐVT Chí Đám Vân Đồn Chí Đám SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1 Tổng diện tích đất trồng lúa BQ/ hộ m2 2.199,62 100 1952, 85 100 1.910,81 100 2 Diện tích ứng dụng máy làm đất m2 1.933,47 87,9 1.562,28 80,0 1.620,37 84,8 3 Diện tích ứng dụng giàn sạ m2 205,66 9,35 161,31 8,26 156,69 8,82 4 Diện tích ứng dụng máy GĐLH m2 0 0 0 0 0 0 5 Tổng số thửa bình quân/ hộ Thửa 6,1 - 5,4 - 5,3 - 6 Số thửa ứng dụng máy làm đất Thửa 5,2 85,2 4,5 83,3 4,6 86,7 7 Số thửa ứng dụng giàn sạ Thửa 0,58 9,5 0,51 9,4 0,54 10,1 8 Số thửa ứng dụng máy GĐLH Thửa 0 0 0 0 0 0
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra - Khâu làm đất: Hiện nay đã có nhiều hộ nông dân trên địa bàn đã đưa cơ giới hóa vào phục vụ sản xuất,
các loại, đáp ứng khoảng 85% diện tích làm đất, tập trung ở các xã có diện tích sản xuất lúa lớn, Giống lúa chất lượng cao như: Nhị ưu số 7: 1.140 ha, Nhị ưu 838:448 ha, GS9: 390 ha, CT 16 283 ha, PAC:20 ha); diện tích lúa chất lượng cao 320 ha (RVT:98 ha, HT1: 90 ha, HT9: 79 ha, VS1: 43 ha lớn như: Ngọc Quan (60 máy), Chí Đám (55máy), Vân Đồn (53 máy), Hùng Long (40 máy), Minh Tiến (45 máy) vv,… (Phòng Nông nghiệp huyện). Tuy nhiên các loại máy làm đất hầu hết có công suất nhỏ chưa đáp ứng được yêu cầu về tiến độ và chất lượng làm đất, nhất là dịch vụ cày ải vụ đông và làm đất vụ mùa. Trên địa bàn mới có 3 máy làm đất công suất trên trung bình (24-26 mã lực) là có khả năng đáp ứng được yêu cầu về tiến độ và chất lượng làm đất với điều kiện hiện nay.
- Khâu gieo cấy: Hiện nay trên toàn huyện không có máy cấy mạ khay theo công nghệ Nhật Bản, và máy giao sạ thàng hàng chỉ có 65 chiếc còn lại chủ yếu là gieo mạ bằng thủ công để nhổ mạ, xúc cấy… Mấy năm gần đây, một số xã như xã, Ngọc Quan, Chí Đám, Vân Đồn, Minh Tiến… đã đưa máy gieo xạ vào gieo cấy nhưng vẫn còn rất khiêm tốn nhỏ lẻ ở một vài hộ nông dân, do phong tục tập quán truyền thống quen với phương pháp cấy, tỉa mạ thủ công rất vất vả, năng suất lao động không cao.
Như vậy có thể nhận thấy mức độ cơ giới hóa trong khâu gieo cấy của hộ nông dân trên địa bàn ở mức rất thấp. - Khâu tưới tiêu, chăm sóc: Hiện nay hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện gần như chưa được hoàn thiện, kiên cố hóa chủ yếu vẫn là hệ thống kênh, rạch tự nhiên, do vậy việc tưới, tiêu huyện Đoan Hùng gặp tương đối nhiều khó khăn. Một số chân ruộng cao tại một số thời điểm vẫn bị thiếu nước, thêm vào đó là công tác tiêu nước vẫn chưa được đảm bảo do vậy một số hộ nông dân vẫn phải đầu tư them máy bơm nước di động để phòng trừ những trường hợp trên. Máy phun thuốc trừ sâu, bệnh đã được sử dụng vào sản xuất nhưng rất hạn chế do sản
xuất chưa đồng bộ, và chưa được nông dân hưởng ứng. Hầu hết nông dân đền phun thuốc bảo vệ thực vật bằng bình bơm tay, nên khi gặp dịch bệnh xảy ra trên diện rộng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc phòng trừ. Mấy năm trở lại đây, việc phòng trừ sâu bệnh đã được bà con quan tâm hơn, theo đó việc sử dụng máy phun thuốc BVTV có gắn động cơ (bằng bình Ắc quy) đã được đưa vào sử dụng, tính đến hết năm 2014 toàn huyện có 120 máy, bình quân 4,5 máy/xã. Nhưng nhìn chung cơ giới hóa trong khâu tưới tiêu, chăm sóc vẫn dừng lại ở mức tự nhỏ lẻ, tự phát, chưa đồng bộ chính vì vậy trong thời gian tới cần sớm cải thiện và có chính sách khuyến khích phát triển trong khâu này.
- Khâu thu hoạch: Từ năm 2010 đến nay thực hiện vùng thâm canh lúa năng suất chất lượng, hiệu quả cao đã khuyến khích nông dân đưa máy thu hoạch vào sản xuất. Trên địa bàn chưa có máy gặt đập liên hợp nào chủ yếu là máy tuốt vò lúa có động cơ trong khâu thu hoạch đáp ứng thu hoạch khoảng 95% diện tích lúa. Mày vò, tuốt lúa: toàn huyện có 450 máy, đáp ứng khoảng 98% diện tích lúa gặt bằng phương pháp thủ công. Tuy nhiên vào mùa vụ các dịch vụ gặt, tuốt lúa vẫn gặp phải áp lực “chạy xô” gây thiện cảm không tốt cho người nông dân, tuy là sử dụng máy móc nhưng vẫn dùng sức lao động thủ công là chủ yếu rất vất vả và nguy hiểm cho người sử dụng, hàng năm tình trạng tai nạn lao động luôn sảy ra đối với các người sử dụng. Còn khâu thu hoạch 1 giai đoạn bằng máy GĐLH hiện nay trên địa bàn chưa có bất kì một máy nào do người dân chưa tiếp cận cũng như chưa có các thông tin đầy đủ với loại hình dịch vụ này. Vì vậy trong thời gian tới cơ quan chính quyền địa phương, cán bộ các cấp cần có các chính sách hỗ trợ về vốn, công tác thông tin tuyên truyền… khuyến khích đẩy mạnh ứng dụng đưa cơ giới hóa trong
4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng
4.2.2 Quy hoạch vùng sản xuất
Qua nghiên cứu thực tế, thông qua thảo luận nhóm chúng tôi tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng của các yếu tố đến áp dụng cơ giới hóa của hộ nông dân như sau:
4.2.2.1 Quy mô sản xuất lúa của hộ
Bảng 4.10 Diện tích canh tác tại các hộ điều tra
STT Nội dung S< 360 m2 360 m2<S< 900m2 1.000 m2<S SBQ (sào)/Thửa Số thửa Diện tích (sào) Số thửa Diện tích (sào) Số thửa Diện tích (sào) 1 Xã Chí Đám 35 28,8 27 35,1 16 44,8 1,54 2 Xã Vân Đồn 40 36 25 52,5 9 27,9 1,52 3 Xã Minh Tiến 36 32,4 25 57,71 8 25,2 1,57 Tổng 111 77,58 77 145,31 33 97,9 1,85
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Biểu đồ 4.1: Phân bố sào thửa xã Chí Đám, Vân Đồn, Minh Tiến
lần số thửa có diện tích nằm trong khoảng 360m2- 900m2 và gấp khoảng 2,5 lần số thửa có diện tích lớn hơn 1000m2. Ta có thể thấy số thửa ruộng có diện tích bình quân của các hộ ở mức nhỏ và trung bình là chủ yếu.
Những tư tưởng làm ăn manh mún chưa thể một sớm một chiều bỏ đi ngay được, người ta vẫn đòi chế độ bình quân. Hệ quả là sau khi chia ruộng, giao ruộng bình quân mỗi hộ nhận trên dưới 7 mảnh ruộng. Với cách chia như vậy đã gây ra tình trạng ruộng manh mún, nhỏ lẻ trong các hộ dân. Nguyên nhân nữa là do các hộ chỉ sử dụng phần diện tích được chia trên cơ sở số nhân khẩu nhận ruộng, thực hiện chuyển đổi trên diện tích của gia đình mà không có liên kết, góp ruộng đất với nhau tạo thành vùng lớn nên hầu hết các mô hình chỉ rộng dưới 1 mẫu. Vấn đề đầu tư cho sản xuất bị hạn chế, kìm hãm việc áp dụng cơ giới hóa và tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nhất là những thửa ruộng quá nhỏ, dẫn tới năng suất, hiệu quả không cao.
Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa tại các nhóm ruộng có diện tích khác nhau.
Qua điều tra, số lượng ruộng áp dụng cơ giới hóa một trong hai khâu gieo cấy và thu hoạch của các nhóm