Và Thọ Tràng, xã Yên Thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Trang 27 - 83)

■Nhiệt độ

I II III IV V V I V II VIII IX X XI XII

Hình 1.1. Biến {rình nhiệt độ trung bình càc tháng tronịị năm

- Tổng nhiệt độ năm nói chung ữên 8000°c, có nơi trên 8500®c xấp xi đồng bằng Bắc Bộ. Theo thống kê nhiệt độ không khí tại trạm Đông Triều tính đến hết năm 1970, nhiệt độ tnmg bình lỄm là 23.4 °c, nhiệt độ tối cao trung bình ăm là 27.4 '’c , nhiệt độ tối thấp ừung bình năm là 20.3°c.

* Độ ầm và chế độ mưa

- Lượng mưa không cao, càng đi về phía tây lượng mưa càng giảm, đến Đông

Triều lượng mưa chỉ còn khoảng 1500mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm và phân thành 2 mùa nhưãđnêu trong ph ần đặc điểm chung của vùng đồng bàng duyên hải và hải đảọ Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 75% đến 85% tổng lượng mưa, trong đó tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 8. Mùa ít mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, luợng mưa chỉ chiếm từ 15% đến 25% lượng mua cả năm, trong đó tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1. Theo số liệu đo tại trạm Mạo Khê tính đến hết năm 1970: lượng mưa trung bình năm đạt ở mức 1809 mm, lượng mưa trung Bnh tháng 8 là 380mm,iỉ ợng mưa trung tìoh tháng 12 là 14mm, tháng 1 là 1 Imm. 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 m . □ L ư ạn g mưa

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Hình 1.2. Biển trình lượng mưa trung bình các tháng trong năm

- Độ ấm không khí: độ ẩm không khí tương đối trung bình hàng râm đ ạt 81%,

đạt mức tning bình so với các huyện và thị xã trong tỉnh. Độ ẩm không khí thường thay đổi theo mùa và các tháng trong năm. Tháng 4, 8 là những tháng có độ ẩm không khí cao nhất 8 6%, những tháng có độ ẩm thấp là tháng ụ 11, 12 từ 72% đến 77% (số liệu tại trạm Đông Triều tính đến năm 1970).

- Cơ chế gió: Mùa đông là thời kỳ gió bấc được tăng cường. Mùa hè là thời kỳ

gió nam chiếm ưu thế. Tháng 4 và tháng 10 mang tính chất trung gian, giỏ bấc ít hơn mùa đông nhưng nhiều hơn mùa hạ, gió nam ít hơn mùa hạ nhưng nhiều hơn mùa đông. Tuy vậy, cơ chế gió mang tính địa phương: tại Đông Triều, quanh nãm gió đông nam chiếm ưu thế. Tốc độ gió trung bình xấp xỉ các tiều \àing khác ờ đồng bàng duyên hảị Khi có gió mùa đông bắc. tốc độ gió ở đây không mạnh như ờ các đảo ngoài khơi

nhung frong một số đợt gió mùa đông bắc, tốc độ gió ở đây khá lớn, có thể lên tới 1 0 - 15 m/s, gây những thiệt hại nhất định với lúa màụ Hầu hết các đợt gió mùa đều gây giảm nhiệt độ đột ngột, có thể gây ra mưa phùn vào tháng 2, 3, còn trong các thời gian khác có thể gây ra dông vả mưa ràọ

- Lượng bấc hơv. Lượng bốc hơi khá lớn, nhất là trong các tháng ít mưa như

tháng 12, tháng 1. Đông Triều là nơi quanh năm có lượng bốc hơi nhiều nhất và chi sổ khô hạn lớn nhất do có nhiệt độ cao và lượng mua thấp. Theo số liệu tại trạm Đông Triều tính đến hết năm 1970: lượng bốc hơi trung binh năm là 1289mm, lượng bốc hơi trung bình tháng 12 là 114mm, lượng bốc hơi trung bình tháng 1 là 152mm, chỉ sổ khô hạn trung bình ảm là 0 .9. Qua số liệu quan sát trong thời gian 1960 - 1964, Đông Triều là khu vực ít có sưong mù.

1.3.2. Thủy văn

Huyện Đông Triều có hệ thống sông suối khá lớn với 10 con sông bao bọc toàn bộ phía tây bắc, tây nam và phân bố dày đều trên toàn huyện. Sông lớn nhất là Kinh Thầy chảy qua địa phận Bẳc Ninh, Hải Dương, qua Đông Triều ra Hải Phòng. Các sông nội huyện như sông cầu Vàng, sông Đạm và các suối nhỏ phía đông bắt nguồn từ các dãy núi phía bắc thuộc cánh cung Đông Triều ở độ cao 600 - 700m. chảy theo hướng bắc nam. Các sông nhánh này đều ngan và đốc, trắc diện hẹp, bồi tụ ít. quanh co, uốn khúc, cửa sông hẹp, diện tích lưu vực nhỏ, lũ lên nhanh nhưng rút chậm nên dễ bị úng lụt kéo dàị

Do hệ thong thủy vãn huyện Đông Triều còn chịu ảnh hưởng cùa thùy triêu qua sông Bạch Đằng và xảy ra tình trạng úng ngập trên các dạng địa hình thấp vào mùa mưạ Do ảnh hưởng của chế độ thủy văn, tại khu vực đồng bằng thấp ven sông Đá Bạc xảy ra quá trình giây, phèn hóa, mặn hóa, hình thành nên các loại đất phèn và đất giây

1.4. THẢM THỰC VẬT

Thực vật có khả năng chuyển hóa các chất vô cơ thành nguồn vật chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp và cung cấp vật chất hữu cơ cho đất dưới dạng thân, lá, cành rơi rụng. Sau đó, chúng được biến đổi thành các dạng mùn cho đất. Như vậy, giữa đất và thực vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thực vật đảm nhiệm các chức năng tiếp thu bức xạ mặt trời, chuyển hoá vật chất từ thạch quyển và khí quyển thành sinh khối, thirc hiện chu trinh tuần hoàn của oxy, cacbon. nitơ. phôtphọ nước và nhiều chất khác. Viện sĩ V.R.Viliam ỉdiẳng định rằng mỗi một kiểu đất xác định tương ứng với một kiểu thành hệ thực vật. Ví dụ: dưới thành hệ thực vật rừng lá kim cùng với khí hậu ẩm ướt đã thành tạo nên đất potzon. Ngoài rạ tham thực vật còn có tác dụng điều hoà khí hậu và chế độ nước, giữ chức năng báo vệ đất. chống xói mòn. rua trôi thòng qua độ che phù của thảm thực vật.

a) Hệ thống phân loại thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huyện Đông Triều là 14.733ha, chiếm 37% diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Trong đó rừng tự nhiên cp 7.600ha, bàng 51,6% diện tích có rừng, rừng trồng có 7.132ha, bẳng 48,4% diện tích đất có rừng.

Diện tích rừng của huyện tập trung nhiều nhất ở các xã: Tràng iđmg (4.821ha), An Sinh (4.322ha), Bình Khê (2.65 Iha), Hông Thái Đông (687ha). Hoàng Quế (622ha), Hồng Thái Tây (504ha), Thị trấn Mạo Khê (425ha), Thủy An (365ha), Nguyễn Huệ (169ha), các xã còn lại có từ 3 đến dưới lOOhạ

* Rừns tư nhiên:

- Rừng có trữ lượng: rừng tự nhiên có trữ lượng chủ yểu là rừng gỗ với diện

tích khoảng 3 .134,3ha, tổng trữ lượng 140.400m\ trong đó: + Rừng cấp trũ lượng V: 103.268m^

+ Rừng non có trừ lượng: 37.132m^

- Rừng non chưa có trữ lượng chủ yếu là rừng tự nhiên đang được phục hồi sau khi khai thác kiệt và sau nương rẫy, được đầu tư khoanh nuôi tái sinh, chăm sóc bảo vệ, trở thành loài cây chủ yếu ưa sáng, mọc nhanh, diện tích 4.466,35hạ

* R ìm s trồnẹ:

Tổng diện tích rừng trồng hiện có 7.132,8ha, chủ yếu là các loại gỗ: thông, keo, bạch đàn, sa mộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hê ihưc vãt rìms:

Hệ thực vật tại huyện Đông Triều nói riêng, tỉnh Quang Ninh nói chung chịu ảnh hưởng cùa hệ thực vật Hoa Nam (Trung Quốc), có nhiều đặc điểm giống với hệ thực vật Hải Nam và nằm trong luồng di cư thực vật Đông nam Trung Quốc.

- Thực vật ôn đới có họ: giẻ, thích du, đỗ quyên...

- Thực vật nhiệt đới có họ; cà phê, xoan, dâu tằm, cam, trám... * Hê đôns vát ríms:

Huyện Đông Triều có khoảng 250 loài động vật hoang dã, trong đó: - Thú gồm 8 bộ. 22 họ. 59 loàị

- Chim có 18 bộ, 44 họ, 154 loàị - Bò sát. lưỡng thê có 37 loàị

Hiện nay các loài động vật vẫn tồn tại nhưng số lượng còn rất ít do quá trinh săn bắt cùa con người, vì vậy cần có biện pháp bảo vệ nguồn đong \ ật quý hiếm nà>.

b) Đ ặc điểm các quần hệ thực vật 1. Quần hệ cây bụi thứ sinh

Quần hệ thực vật này phân bố trên đỉnh núi thấp phía bẳc khu vực nghiên cứụ Thảm thực vật này hình thành do kết quả tác động chặt phá rừng, lấy gồ để chống lò diễn ra liên tục trong một thời gian dài của người dân địa phương. Hiện nay tại đây chỉ còn cây bụi và dây leo thứ sinh

2. Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh

Quần hệ thực vật này phân bố trên sườn núi thấp ở phía bắc khu vực nghiên cứụ Đây là thảm thực vật hình thành do kết quả tác động tiêu cực (hoạt động khai phá rừng làm đất canh tác hoặc khai thác gỗ để chống lò) diền ra liên tục trong một khoảng thời gian nhất định, các cây gỗ lớn đều bị khai thác, chỉ còn cây bụi chiếm uu thế. Những nơi khai ứiác làm đất canh tác sau khi bỏ hoang có các cây cỏ mọc thay thể vào đất trống, nơi bỏ hoang lâu hom có các cây bụi tái sinh. Hiện nay người dân đang tiến hành trồng rừng thông 2 lá kểt hợp với tái sinh tự nhiên. Quần hệ thực vật này gồm các gỗ nhỏ cao 2 - 5m, các cây bụi và cỏ quyết, ngoài ra còn có thực vật ngoại tầng (chủ yếu là dây leo). Độ che phủ thảm thực vật này khoảng 30 - 40%.

Quần hệ này gồm 3 tẩng, với các loài cây ưu thế ở các tầng như sau

- Tầng cây gồ nhỏ (A3): thông đuôi ngựa (Pinus merkusii), độ cao trung binh khoảng 5m, mật độ từ 375 - 500 cây/hạ

Ảnh Ị.3 . Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh trẽn sườn giữa núi thấp tại điêm khao sát Đ Tị thuộc thôn Yên Sơn, xã Yên Thọ

- Tầng cây bụi (B) và cỏ quyết (C): ưu thế là các loài Bồ cu vẻ (Breynia ữuticosa (L.) Hook.), Glochidion spl , Chùm ruột núi (Phyllanthus emblica L ),

Glochidion sp2 . thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); loài Muôi trãng (M elasloma septemnervium (Lour.) M eư.) thuộc họ Mua (M elastomataceae), các loai Dó hẹp

(Helicteres angustifolia L ), Do lông (Helicteres hirsuta Lour.) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae); các loài Vú bò (Ficus heterophylla L.f. var. heterophylỉa), Ficus sp, thuộc họ Dâu tăm (M oraceae); các loài Chổi sể (Baeckea ữutescens L ), Hồng sim (Rhodomyrtus tom entosa (Ait.) Hassk) Trâm (Syzygium sp.) thuộc họ Sim (Myrtaceae); các loài An điền mềm (Hedyotis capitellata var mollis Pierre ex Pit ), Trang lùn (Ixora coccínea) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), các loài Blumea sp., c ỏ lào (Eupatorium odoratum L ), Bạch đầu nhỏ (Vem onia patula (Dryand.) Merr) thuộc họ Cúc (Asteraceae); các loài Thanh quan (Duranta erecta L ), Roi ngựa (Verbena officinalis L.) thuộc họ c ỏ roi ngựa (Verbenaceae); các loài Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Roxb), Bời lời (Litsea sp.) thuộc họ Long não (Lauraceae),

Anh ỉ. 4. Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh trên khai trường cũ tại điếm khảo sát ĐTỹ thuộc thôn Yên Sơn, x ã Yên Thọ

- Ngoại tầng (E): chủ yếu là dày leo của loài Hà thủ ô (Streptocaulon griffithii

Hook.í) thuộc họ Thiên Lý (Asclepiadaceae)

Các nghiên cứu ô tiêu chuẩn đã được tiến hành 3 ô ở thôn Yên Sơn, xã Yên Thọ. Việc nghiên cứu về cây gồ, thảm thực vật mặt đất và cây tái sinh được tiến hành

t r ê n c á c ô t i ê u c h u ẩ n c ó k í c h t h ư ớ c 2 0 X 2 0 m 1 0 X lO m .

ỏ tiêu c h u ẩ n số 1 (điểm khảo sát Đ T l, tọa độ ((p ^ 21^ 0 4 ’ 39”, Ằ. = 106*^ 3 7 ’ 27”), kích thước ô tiêu chuẩn 20mx20m)

Ô tiêu chuẩn số 1 được tiến hành tại sườn trên của núi thấp thuộc thôn Yên Sơn, xã Yên Thọ, nơi có độ dốc rất lớn (>25"), đất vàng nhạt trên đá cát, rải rác đá lộ đầu, với độ cao 2 1 2m,

- Tầng cây gồ: chiều cao trung binh khoảng 4m, ưu thế là Thông đuôi ngựa (Pinus merkusii D. Don). Ô tiêu chuẩn có 15 càyMOOm' (quy đồi tương ứng la 375 cây/lha), đường kính tán trung binh 2,5m, đường kinh ngang ngực trung binh 10 cm, có quả và nhiều lá trưởng thành (vào thời gian khảo sát là tháng 12/2008).

- Tầng cỏ quyết và cây bụi: chiều cao dưới 2m, gồm 19 loài cây bụi và thân cò thuộc Ráng nguyệt xỉ bao ngắn (Adiantum stenochlamys Bak.) (Họ Ráng nguyệt xi (Adiantaceae)); Đlumea sp., c ỏ lào (Eupatorium odoratum L.), Bạch đầu nhỏ (Vemonia patula (Dryand.) Meư) (Họ Cúc (Asteraceae)); Bồ cu vẻ (Breynia fruticosa (L.) Hook.), Glochidion spL, Chùm ruột núi (Phyllanthus emblica L.) (Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)); Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Roxb.) (Họ Long não (Lauraceae)); Muôi trắng (Melastoma septetnnervium (Lour.) Merr.) (Họ Mua (Melastomataceae)); Vú bò (Ficus heterophylla L.f. var. heterophylla), Ficus sp. (Họ Dâu Tằm (Moraceae)); Chổi sể (Baeckea frutescens L.), Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk) (Họ Sim (Myrtaceae)); HưoTig lâu (Dianella nemorosa Lam. ex Schilerf) (Họ Huơng Bài (Phormiaceae)); Ráng chân xi có sọc (Pteris vittata L.) (Họ Ráng sẹo gà (Pteridaceae)); An điền mềm (Hedyotỉs capitellata var mollis Pieưe ex Pit.), Trang lùn (Ixora coccínea) (Họ Cà phê (Rubiaceae)); Thanh quan (Duranta erecta L.) (Họ c ỏ roi ngựa (Verbenaceae)); Dó hẹp (Helicteres angustifolia L.) (Họ Trôm (Sterculiaceae)).

- Thực vật ngoại tầng: dây leo Hà thủ ô (Streptocaulon griffithii Hook.f) (Họ Thiên lý (Asclepiadaceae)); Bòng bòng dẻo (Lygodium flexuosum (L.) Sw.) (Họ Bòng bòng (Schizeaceae))

Ố tiêu chuẩn số 2 (Điểm khảo sát ĐT2, toạ độ ((p = 2 1'’ 04' 37", A, = 106° 37’ 27”), kích thước ô tiêu chuẩn lOmxlOm)

Ô tiêu chuẩn số 2 đuợc tiến hành tại sườn giữa núi thấp, thuộc thôn Yên Scm, xã Yên Thọ, nơi có độ dốc lớn (> 25^^), đất vàng nhạt trên đá cát với độ cao 187m.

- Tầng cây gồ: chiều cao trung bình khoảng 5- 6m. ưu thế là thông đuôi ngựa (Pinus merkusii). Ô tiêu chuẩn có 5 cây/lOOm^ (tương đương 500 cây/ha), mỗi cây có đường kính ngang ngực trung bình là 5cm, đường kính tán là 3m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tầng cây bụi và cỏ quyết: chiều cao dưới 2m. gồm 18 loài cây bụi và cây thân cỏ thuộc Blumea sp., c ỏ lào (Eupatorium odoratum L.). Bạch đầu nhỏ (Vemonia patula (Dryand.) Merr) (Họ Cúc (Asteraceae)); Bồ cu vẻ (Breynia fruticosa (L.) Hook.f.), Glochidion sp2 (Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)); Ráng Tây Sơn lưỡng phân (Dicranopteris dichotoma (Thunb.) Bemh) (Họ Ráng Tây Sơn (Gleicheniaceae)); Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Roxb), Bời lời (Litsea sp.) (Họ Long não (Lauraceae)); Muôi trắng (Melastoma septemnervium (Lour.) Merr.) (Họ Mua (Melastomataceae)); Vú bò (Ficus heterophylla L.f. var. heterophylla) (Họ Dâu Tằm (Moraceae)); Chổi sể (Baeckea frutescens L-). Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk), Trâm (Syzygium sp.) (Họ Sim (Myrtaceae)): An điền mềm (Hedyotis capitellata var mollis Pierre ex Pit.) (Họ Cà phê (Rubiaceae)); Dó hẹp (Helicteres angustifolia L.) (Họ Trôm (Sterculiaceae)); Theỉypteris sp. (Họ Ráng thư dực

(Thelypteridaceae)); Thanh quan (Duranta erecta L.), Roi ngựa (Verbena officinalis L.) (Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)).

- Thực vật ngoại tầng: dây leo thuộc: Hà thù ô (Sừeptocaulon griffithii Hook.f) (Họ Thiên lý (Aslepiadaceae)); Bòng bòng gié nhỏ (Lygodium microstachyum Desv.) (Họ Bòng bòng (Schizaeaceae)).

ỏ tiêu chuẩn số 3 (Điểm khảo sát ĐTé, toạ độ (ọ = 21° 04' 13’'. ^ = 106® 37' 31”), kích thước ô tiêu chuẩn lOmxlOm)

Ô tiêu chuẩn số 3 được tiến hành trên khai trưòfng cũ thuộc thôn Yên Sơn. >ỗ Yên Thọ, nơi có độ dốc 1ÓT> (> 25°), đất vàng nhạt trên đá cát với độ cao 73m.

- Tầng cây gồ: chiều cao 4 - 5m, ưu thế là thông đuôi ngựa (Pinus merkusii). - Tầng cỏ quyết và cây bụi: chiều cao dưới 2m, gồm 12 loài cây bụi và cây thân cỏ thuộc Chổi sể (Baeckea frutescens L.), Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk), Trâm (Syzygium sp.) (Họ Sim (Myrtaceae)); Thanh quan (Duranta erecta L,) (Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)); Ficus sp. (Họ Dâu tàm (Moraceae)); Ráng Tây Sơn luờng phân (Dicranopteris dichotoma (Thunb.) Bemh) (Họ Ráng Tây Sơn (Gleicheniaceae)); Muôi trắng (Melastoma septemnervium (Lour.) Merr.) (Họ Mua (Melastomataceae)); Trang lùn (Ixora coccínea) (Họ Cà phê (Rubiaceae)); Cà muối (Cipadessa baccifera (Roth) Miq) (Họ Xoan (Meliaceae)); Dó hẹp (Helicteres angustifolia L.), Dó lông (Helicteres hirsuta Lour.) (Họ Trôm (Sterculiaceae)); Thành ngạnh dẹp (Cratoxylon formosum (Jack) Dyer) (Họ Bứa (Clusiaceae))

- Thực vật ngoại tầng: dây leo thuộc Tơ hồng Nam (Cuscuta australis R.Br.) (Họ Tơ hồng (Cuscutaceae))

3. Quần hệ rùng trồng

Quần hệ rừng trồng này phân bố tại đồi và sườn núi thấp phía bắc khu vực nghiên cứu, chủ yếu nhằm khai thác gỗ và cải tạo đất xói mòn trơ sỏi đá như đất trống, khai trường đã ngừng khai thác than, bãi thàị

Các loài cây trồng được sử dụng gồm: keo tai tượng {Acacia mangium Willd.).

bạch đàn (Eucalyptus sp.j. Tại những điểm khảo sát. cây keo có chiều cao trung bình

từ 2 đến 3m. độ che phủ từ 10 - 15%. Ngoài rạ trong quần hệ còn có một số loài cây bụi và cỏ mọc tái sinh tự nhiên thuộc các Chổi sề {Baeckea frutescem L.), ố i {Psidium guiava h.) (họ Sim (Myrtaceae)); Arundo donax L., Đót chít {Thysanoỉaena maxima

(Roxb.) ỌKtze), Tinh Thảo đen {Eragroiis nigra Nees) (họ Hoà thảo (Poaceae)); Breynia sp. (họ Thầu dẩu (Euphorbiaceae)): Muôi trắng {Meỉustoma septemncnúum

(Lour.) M eư) (họ Mua (Melastomataceae)); Ráng Tây Sơn lưỡng phân (Dicranoplerịs dicholoma (Thimb.) Bemh.) (họ Ráng Tây Sơn (Gleicheniaceae)); Roi ngựa {Verbena officinalis L.) (họ c ỏ roi ngựa (Verbenaceae)): Ké hoa đào (Urcna lohata L.) (họ

Bông (M alvaceae)); Trinh nữ móc {Mimosa dipỉotrỉcha c. W right ex sauvalle) (Họ Trinh nữ); cỏ lào iẸupatorium odoratum L.), Đơn buốt (Bidens pliosa L.) fhọ Cúc (Asteraceae)); Tràng quả phủ {Desmosdium vestitum Benth ex Beker) (họ Đậu (Fabaceae)); Dó lông {Heỉicteres hirsuta Lour.) (họ Trôm (Sterculiaceae)) Lành

ngạnh {Cratoxylon sp.) (họ Bứa (Clusiaceae)); Táo rừng (Zizyphus oenopỉia (L ) Mili ;

Táo (Rhamnaceae)),

Anh 1.5. Quần hệ rừng trồng keo và bạch đàn tải sinh trên bãi thải tại thôn Yên Sơn, x ã Yên Thọ

4. Quần hệ cây trồng lâu năm

Anh 1.6. Quần hệ cây trồng ỉâu năm (vườn vái) tại thôn Yên Sơn. x ã Yên Thọ

Thảm thực vật cây trồng lâu năm chủ yếu phân bố trên đồng bằng dạng gò thoải nguồn gốc sông tuổi Pleistocen trên nền đất vàng nâu trên phù sa cổ, gồm các loài cây ăn quả chính là vải (Litchi sin em is Radlk.^, na {Annona squamosa L ) Trong đó, sản

lượng vải trung bình 5 - 6 tấn/ha/năm , sản lượng na trung bình 10 -1 2 tấn/năm Tham gia vào quần hệ này còn có 1 số loài như: keo, bạch đan ơ tầng câv 2ỗ nhỏ, sả, ớt ờ tầng cây bụi và cỏ quyết.

5. Quần hệ cây trồng hàng năm

Thảm thực vật cây ừồng này được canh tác ừên đồng bằng nguồn gốc tích tụ sông biển ở phía nam khu vực, ven sông Đ á Bạc, chủ yếu là các ioài cây lương thực phổ biến như Lúa (Oryza sativa L.), Khoai, và một số loại cây hoa màu thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ Cải (Curcubitaceae). Việc trồng lúa nước có thể được trồng 1 vụ xen với 1 vụ màu hoặc trồng 2 vụ trong 1 năm. Xã Yên Thọ có diện tích trồng lúa 2 vụ là 498 ha với năng suất bình quân đạt 51,7 tạyha/năm (2004). Trong khi đó, diện tích ứồng lúa của thị trấn M ạo Khê đến nay vẫn còn 295,5 ha; năng suất lúa binh quân năm 2007 đạt 50 tạ/hạ Các cây màu thường là các cây rau ngắn ngày phục vụ tại chồ và một phần cho nhu cầu của các khu vực lân cận với sản lượng 1 số loại: đậu tưcmg

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Trang 27 - 83)