Xác định kích thước hạt bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT GẠCH CHƯNG áp AAC (Trang 62 - 70)

Hình 3.2. Phổ SEM của mẫu AAC nghiên cứu

Quan sát ảnh SEM của mẫu AAC trên hình 3.2 ta thấy rõ các tinh thể CSH hình tấm phân bố trên bề mặt. Do ảnh hưởng của một số yếu tố chủ quan cũng như khách quan nên việc tạo thành các tinh thể CSH còn hạn chế.

3.2.2. Xác định cấu trúc liên kết khoáng tobermorite của vật liệu AAC bằng phổ nhiễu xạ tia X( XRD)

Để xác định thành phần khoáng chúng tôi đã tiến hành phân tích XRD. Phổ XRD của mẫu AAC được thể hiện trên hình3.3

Hình 3.3.Phổ XRD của mẫu AAC nghiên cứu

Ta dễ dàng nhận thấy sự tồn tại của khoáng Tobermorite và Kxonotlit trong mẫu AAC nghiên cứu. Như vậy khoáng Tobermorite và khoáng Kxonotlit được hình

thành trong quá trình chưng áp ở điều kiện nghiên cứu với nhiệt độ 187 oC, áp suất 8-12 bar, thời gian 8 giờ.

KẾT LUẬN

Qua những bước nghiên cứu đề tài chúng em đã thu được kết quả sau:

Tìm được công thức phối trộn: Tro bay 40g, vôi 15g, nước 50 ml, xi măng 40g có bền uốn cao nhất đạt 0.595 (N/mm2)

Đã xác định cấu trúc vật liệu có liên kết khoáng tobermorite hình thành qua phổ nhiễu xạ X (XRD) và kính hiển vi điện tử quét (SEM)

Trong quá trình chế tạo bê tông bọt khí cần đặc biệt chú ý đến các thông số công nghệ sau:

+ Hàm lượng bột nhôm

+ Thời điểm cho bột nhôm vào hỗn hợp bê tông + Thời gian trộn

+ Điều kiện nhiệt độ và áp suất khi chưng áp

Để đảm bảo độ bền công trình thì chúng tôi khuyến khích sử dụng bê tông khí chưng áp thay thế các loại vật liệu đất sét nung truyền thống,…

KIẾN NGHỊ

Nếu có thời gian và điều kiện nghiên cứu chúng em sẽ khảo sát thêm một số vấn đề sau:

Nghiên cứu thêm các chất phụ gia để tăng tính chất hóa lý của vật liệu. Khảo sát thêm các độ bền nén và độ xốp của sản phẩm.

Nghiên cứu các đặc tính của vật liệu ở các thành phần nguyên liệu khác nhau, áp suất khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.1. Bùi Văn Chén, Kỹ thuật sản xuất xi măng Portland và các chất kết dính, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1984;

1.2. KS.Lê Thuận Đăng, Hướng dẫn lấy mẫu và thử các tính chất cơ lý vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội , 2001;

1.3. Nguyễn Văn Phiêu- TS. Nguyễn Văn Chánh, Công nghệ bê tông nhẹ, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2005.

1.4. Nguyễn Tấn Quý, Nguyễn Thiện Ruệ, Giáo trình công nghệ bê tông xi măng, Nhà xuất bản Giáo Dục;

1.5. “AnalysisofMicrostructureandPropertiesofAutoclavedAerated ConcreteWallConstructionMaterials”, J. Ind.Eng.Chem.,Vol.13,No.7, (2007)1103-1108 1.6. http://www.diaoconline.vn. 1.7. http://www.viglacera.com.vn. 1.8. http://tuvankientruc.com.vn. 1.9. http://www.ketcau.com.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT GẠCH CHƯNG áp AAC (Trang 62 - 70)