Bỡnh trong thời gian qua
2.2.4.1. Những kết quả đạt được
(1). Cựng với sự phỏt triển chung của du lịch cả nước, trong thời gian qua du lịch Ninh Bỡnh đó cú bước phỏt triển đỏng kể. Lượng khỏch quốc tế và nội địa khụng ngừng tăng lờn. Năm 2010 toàn ngành đún được 3,375,261 lượt khỏch, tăng 38,66% so với năm 2009. Trong 3 năm trở lại đõy, lượng khỏch du lịch đến Ninh Bỡnh tăng đột biến, tốc độ tăng trưởng luụn đạt trờn 28%.
(2). Doanh thu dịch vụ du lịch từng bước được nõng cao. Năm 2010, doanh thu du lịch thuần đó đạt 549.908 tỷ đồng, tăng 119,8% so với cựng kỳ năm 2009, gấp 15,7 lần so với năm 2000. Doanh thu du lịch tăng, đúng gúp đỏng kể vào ngõn sỏch nhà nước. Năm 2000 nộp ngõn sỏch chỉ đạt 3,5 tỷ
đồng, đến năm 2010 nộp ngõn sỏch đạt 55 tỷ đồng, tăng 117% so với năm 2009, gấp 15,7 lần so với năm 2000.
(3). Cỏc mặt quản lý Nhà nước cú nhiều tiến bộ, cụng tỏc hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra chấn chỉnh cỏc vi phạm trong kinh doanh du lịch được duy trỡ tạo nờn sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cấp, cỏc ngành. Chất lượng dịch vụ, phục vụ được nõng lờn. Cỏc doanh nghịờp kinh doanh lưu trỳ bước đầu đó quan tõm đầu tư thiết bị mới đồng thời duy trỡ, bảo dưỡng cỏc trang thiết bị hiện cú để phục vụ khỏch.
Vốn đầu tư cho hạ tầng, kỹ thuật du lịch được nõng lờn đỏng kể nhờ sự quan tõm chỉ đạo đặc biệt của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, mở ra một triển vọng mới cho du lịch Ninh Bỡnh. Một số dự ỏn trọng điểm được theo dừi, chỉ đạo kịp thời tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực hiện đỳng tiến độ.
Du lịch đó gúp phần tạo thờm nhiều việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ… đúng gúp tớch cực vào cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo của địa phương. Du lịch đó cú tỏc động tớch cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi đỏng kể bộ mặt của cỏc khu đụ thị, đặc biệt là cỏc khu du lịch gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh núi chung.
(4). Cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch, giới thiệu về quờ hương và con người Ninh Bỡnh cũng được chỳ trọng. Nhiều ấn phẩm mới (phim, bỏo, ảnh, pano…) được đưa vào phục vụ khỏch du lịch. Du lịch Ninh Bỡnh đó gúp phần làm cho giao lưu văn hoỏ của nhõn dõn địa phương ngày càng mở rộng.
Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực du lịch đó và đang được từng bước hoàn thiện. Ngành du lịch luụn quan tõm chỳ trọng việc nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ, năng lực quản lý, ý thức trỏch nhiệm của cỏn bộ cụng nhõn viờn ngành du lịch. Liờn tục mở cỏc lớp giỏo dục du lịch cộng đồng.
2.2.4.2. Hạn chế, tồn tại và nguyờn nhõn
Tuy đó đạt được nhiều thành tựu, nhưng sự phỏt triển của du lịch Ninh Bỡnh vẫn cũn nhiều hạn chế, việc khai thỏc, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và thế mạnh du lịch của tỉnh đú là:
Thứ nhất, Về kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất cho du lịch cũn thiếu và yếu kộm. Phần lớn cỏc khỏch sạn, nhà nghỉ ở Ninh Bỡnh cú quy mụ nhỏ, số khỏch sạn cú quy mụ lớn cũn rất ớt và khụng đồng bộ thường được phõn bố ở đụ thị lớn chủ yếu là ở Thành Phố Ninh Bỡnh. Số khỏch sạn chưa được xếp hạng cũn nhiều (163/187 khỏch sạn chưa được xếp hạng).
Cơ sở vui, chơi giải trớ và thể thao cũn thiếu và yếu chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch du lịch.
Hệ thống thu gom, chứa và xử lý rỏc thải tại cỏc khu, điểm du lịch cũn chưa đảm bảo được yờu cầu, nhiều nơi cũn chưa cú làm ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường sinh thỏi.
Thứ hai, Về chất lượng sản phẩm du lịch: Hoạt động du lịch phần lớn
cũn dựa vào khai thỏc tự nhiờn, chưa tạo ra được cỏc sản phẩm du lịch mới, độc đỏo. Sản phẩm và chất lượng sản phẩm du lịch tuy đó được cải thiện nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khỏch du lịch trong và ngoài nước.
Tớnh chuyờn nghiệp trong du lịch chưa cao, sự phối hợp liờn doanh, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong dịch vụ du lịch cũn yếu.
Đội ngũ nhõn lực làm du lịch, hướng dẫn viờn du lịch cũn quỏ nhỏ bộ lại chưa cú nhiều kiến thức hay hiểu biết về giỏ trị của cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử nờn cũng chỉ là người dẫn đường chỉ lối và phiờn dịch.
Thứ ba, Về cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch: trong những năm
gần đõy hoạt động tuyờn truyền, quảng bỏ về du lịch cũng đó cú bước phỏt triển tuy nhiờn hoạt động đú vẫn cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp và khụng đồng
bộ. Cỏc doanh nghiệp vẫn cũn trụng chờ vào hoạt động quảng bỏ của ngành là chớnh, chưa tự tổ chức quảng bỏ riờng cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Thứ tư, Cụng tỏc quy hoạch chưa theo kịp với tốc độ phỏt triển của du
lịch trong thực tiễn. Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch chưa đỏp ứng được yờu cầu nhất là hệ thống thụng tin liờn lạc, phương tiện vận chuyển khỏch du lịch, hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt tại cỏc khu, cỏc điểm du lịch. Số dự ỏn đầu tư được triển khai cũn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số dự ỏn đầu tư của nhà nước và tư nhõn trong một năm chiếm tỷ lệ thấp.
Thứ năm, Cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch chưa theo kịp với tốc
độ phỏt triển và cũn lỳng tỳng ở một số mặt, đặc biệt trong việc xỏc định vị trớ, phạm vi trỏch nhiệm và quyền hạn giữa quản lý ngành và quản lý lónh thổ trong thực hiện quy hoạch phỏt triển du lịch trờn địa bàn tỉnh. Tổ chức bộ mỏy cơ quan nhà nước về du lịch cỏc cấp cũn thiếu chưa thực sự ngang tầm với yờu cầu của ngành. Ngoài ra, sự tỏch ra và sỏt nhập ngành liờn tục trong những năm qua gõy khú khăn cho cụng tỏc quản lý.
* Nguyờn nhõn của hạn chế
Một là, Do bộ mỏy quản lý nhà nước về du lịch cũn chưa theo kịp với
tốc độ phỏt triển của ngành trong điều kiện mới. Hoạt động quản lý nhà nước chưa thực sự thống nhất và đồng bộ, chưa cú sự phối hợp kịp thời giữa cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương trong thỏo gỡ khú khăn và vướng mắc về đất đai tạo điều kiện cho việc triển khai nhanh cỏc dự ỏn thiếu kịp thời và chưa đồng bộ. Cỏc giải phỏp quản lý, quy hoạch và biện phỏp khắc phục chưa kịp thời.
Hai là, Cỏc doanh nghiệp du lịch chậm chuyển biến, đổi mới trong việc
đưa cỏc sản phẩm du lịch mới vào phục vụ khỏch du lịch, thiếu sự liờn doanh liờn kết để nõng cao năng lực cạnh tranh, tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp kộo dài ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng dịch vụ du lịch, hiệu quả kinh doanh thấp.
Ba là, Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ và nhõn viờn làm cụng tỏc kinh doanh du lịch cũn bất cập, đội ngũ hướng dẫn viờn du lịch chưa thực sự chuyờn nghiệp.
Bốn là, Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức cũng như ý
thức, trỏch nhiệm về bảo vệ tài nguyờn mụi trường sinh thỏi du lịch của một số cơ sở kinh doanh và dõn cư trờn địa bàn cỏc khu, điểm du lịch chưa thường xuyờn và đầy đủ.
Túm lại, trong những năm qua, đặc biệt kể từ năm 2000 đến nay, với tiềm năng về tài nguyờn du lịch phong phỳ, đa dạng cựng với sự lónh đạo của Đảng bộ tỉnh, ngành du lịch Ninh Bỡnh đó đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ như: Doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động du lịch khụng ngừng được tăng lờn, đúng gúp ngày càng nhiều vào ngõn sỏch tỉnh. Hàng năm giải quyết được hàng nghỡn việc làm cho người lao động, gúp phần nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dõn địa phương. Giữ gỡn, bảo tồn và phỏt huy được những giỏ trị văn hoỏ...
Tuy nhiờn trong những năm qua, việc phỏt triển du lịch trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh cũn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh về du lịch của tỉnh như: Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, tốc độ phỏt triển của ngành cũn chậm... Vỡ vậy, việc tỡm ra những giải phỏp cú tớnh khả thi để phỏt triển ngành du lịch ở Ninh Bỡnh đó và đang đặt ra một cỏch bức thiết. Điều này đũi hỏi cần phải cú sự quan tõm, cố gắng nỗ lực của cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc địa phương trong tỉnh.
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH NINH BèNH TỚI NĂM 2015 VÀ TẦM NHèN ĐẾN NĂM 2020
3.1. Mục tiờu, phƣơng hƣớng phỏt triển du lịch ở tỉnh Ninh Bỡnh
3.1.1. Bối cảnh phỏt triển du lịch Việt Nam trong đú cú tỉnh Ninh Bỡnh giai đoạn 2011 - 2020
Du lịch là ngành kinh tế nhạy cảm với những biến động về chớnh trị, kinh tế, xó hội khụng chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả trờn phạm vi thế giới. Vỡ vậy, khi đề cập đến phỏt triển du lịch Việt Nam núi chung, Ninh Bỡnh núi riờng phải đặt nú trong mối quan hệ với bối cảnh quốc tế và bối cảnh trong nước.
+ Trờn thế giới:
Khoa học cụng nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, “nũng cốt” của xó hội, tạo nờn động lực chớnh cho sự phỏt triển kinh tế thế giới. Những tiến bộ về khoa học - cụng nghệ, nhất là cụng nghệ thụng tin sẽ thỳc đẩy phỏt triển nhanh cỏc ngành kinh tế dịch vụ (trong đú cú du lịch).
- Toàn cầu hoỏ, chủ yếu và trước hết là toàn cầu hoỏ kinh tế và hội nhập quốc tế vẫn là xu hướng chủ đạo đến năm 2020.
- Nền kinh tế thế giới sau cuộc khủng hoảng tài chớnh - kinh tế năm 2008 - 2009 sẽ phục hồi và phỏt triển. Sau khủng hoảng tài chớnh - kinh tế toàn cầu, kinh tế thế giới sẽ bước vào giai đoạn phỏt triển mới: Quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc cỏc nền kinh tế và điều chỉnh thể chế tài chớnh toàn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ. Tương quan sức mạnh của cỏc nền kinh tế cú sự thay đổi, vị thế của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới đang tăng lờn; Khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương vẫn tiếp tục là khu vực phỏt triển năng động nhất.
Cú thể núi đõy là những nhõn tố tạo thuận lợi cho sự phỏt triển của ngành du lịch. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh chớnh trị và an ninh quốc tế cũn diễn biến
Sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế thế giới và những biến động của giỏ cả trờn thị trường thế giới, những diễn biến bất thường của thời tiết, khớ hậu, sự biến đổi khớ hậu… sẽ là khú khăn cản trở sự phỏt triển của ngành du lịch.
+ Ở trong nước:
- Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) giỳp Việt Nam hoàn thiện hệ thống phỏp luật theo hướng minh bạch, cụng khai tạo điều kịờn thuận lợi cho sản xuất và tiờu dựng du lịch.
- Tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội về cơ bản là ổn định, kinh tế vĩ mụ ổn định và tăng trưởng; Vị thế của Việt Nam trờn chớnh trường và thương trường được nõng cao… là những điều kiện quyết định cho sự phỏt triển kinh tế núi chung, du lịch núi riờng.
- Mụi trường cho phỏt triển du lịch dần dần được cải thiện, chương trỡnh hành động quốc gia về phỏt triển du lịch được triển khai mạnh mẽ, bộ mỏy quản lý nhà nước về du lịch được tổ chức lại và đang hoàn thiện, nhận thức về vai trũ của du lịch trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương và trong dõn cư được nõng lờn.
- Việt Nam đó trở thành một trong những điểm đến được yờu thớch nhất. Hỡnh ảnh “Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn, điểm đến an toàn và thõn thiện” đó, sẽ thu hỳt được đụng đảo khỏch du lịch gần và xa.
Túm lại, giai đoạn 2011 - 2020, Việt Nam núi chung, Ninh Bỡnh núi riờng cú nhiều cơ hội thuận lợi, cú nhiều lợi thế để phỏt triển du lịch.
3.1.2. Mục tiờu và phương hướng phỏt triển du lịch trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh
3.1.2.1. Mục tiờu phỏt triển.
+ Mục tiờu chung:
Bỡnh, khoỏ XIX về “phỏt triển du lịch đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030”; “Kế hoạch thực hiện nghị quyết số 15 - NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh Ninh Bỡnh (năm 2009) và “Bỏo cỏo túm tắt quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh giai đoạn 2007 - 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020” của Sở Du lịch Ninh Bỡnh (năm 2006), mục tiờu chung của du lịch Ninh Bỡnh được xỏc định là:
Trong giai đoạn 2011 -2020, cần tập trung khai thỏc tiềm năng thế mạnh về cảnh quan thiờn nhiờn, di tớch lịch sử, văn hoỏ, kiến trỳc, giao thụng vận tải… tạo bước phỏt triển mới về du lịch, làm cho du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, thỳc đẩy nhanh phỏt triển kinh tế - xó hội. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng khỏch du lịch 10%/năm vào năm 2015. Đến năm 2020, lượng khỏch du lịch đến Ninh Bỡnh tăng gấp hai lần so với năm 2015. Khuyến khớch đầu tư phỏt triển, nõng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đa dạng hoỏ sản phẩm - hàng hoỏ và loại hỡnh du lịch, nõng cao hiệu quả kinh doanh du lịch. Phấn đấu tăng trưởng thu nhập từ du lịch là 15%/năm, vào năm 2015 và đến năm 2020, thu nhập từ du lịch chiếm 20% giỏ trị GDP của tỉnh. Tiếp đếnĐại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX cũng đó thụng qua phương hướng, mục tiờu, nhiệm vụ, giải phỏp chủ yếu của nhiệm kỳ 2010-2015, trong đú cú mục tiờu: Đưa kinh tế du lịch vào thời kỳ tăng tốc, để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
- Mục tiờu cụ thể
+ Về số lượng khỏch du lịch:
Phấn đấu đến năm 2015 đún 6.000.000 lượt khỏch du lịch trở lờn, trong đú cú 1.980.000 lượt khỏch quốc tế; Thu hỳt 1.000.000 đến 1.500.000 trở lờn khỏch lưu trỳ ở Ninh Bỡnh, trong đú cú 500.000 đến 600.000 khỏch quốc tế. Từ 2015 trở đi, tốc độ tăng trưởng khỏch du lịch bỡnh quõn 10%/ năm đến năm 2020 phấn đấu nõng số khỏch lờn gấp đụi… Thể hiện (xem bảng 3.1, tr.82).
Bảng 3.1. Dự báo số l-ợt khách du lịch đến Ninh Bình
thời kỳ 2010 - 2020
Nguồn: Sở Du lịch Ninh Bỡnh
+ Về doanh thu
Bảng 3.2. Dự bỏo về doanh thu từ du lịch ở Ninh Bỡnh giai đoạn 2010 - 2020 Đơn vị: Tỷ đồng- ngàn USD Chỉ tiờu Đơn vị 2010 2015 2020 Tổng doanh thu Tỷ đồng 350,00 1.556,42 3.027,2 Ngàn USD 21.426 84.526 189.200 Tổng giỏ trị GDP Tỷ đồng 240,41 753,85 1.816,32 du lịch Ngàn USD 21.855 68.532 165.120 Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch % 26,7 25,6 22,2 Nguồn: Sở Du lịch Ninh Bỡnh
Thu nhập từ du lịch đến năm 2015 phấn đấu đạt 1.556,42 tỷ đồng, cỏc năm tiếp theo tăng trưởng bỡnh quõn 15%/năm. Thu nhập từ du lịch năm 2020 tăng lờn 3.027,2 tỷ đồng, chiếm trờn 20% GDP của toàn tỉnh.
+ Về cơ sở hạ tầng
Xõy dựng đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng cho du lịch, đặc biệt chỳ trọng đầu tư xõy dựng hệ thống cơ sở lưu trỳ từ 3 sao trở lờn. Ưu tiờn đầu tư xõy dựng cỏc khỏch sạn, khỏch sạn nghỉ dưỡng (Resort) từ 3 - 5 sao. Phấn đấu đến 2015, tổng số khỏch sạn, khỏch sạn nghỉ dưỡng từ 3 - 5 sao tăng thờm so
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Thực hiện năm 2009
Kế hoạch năm
2010 2015 2020
Khỏch du lịch Ngàn người 2.390.905 3.270.000 6.000.000 11.170.000 Khỏch quốc tế Ngàn người 548,4 915.192 1.980.000 3.500.000 khỏch nội địa Ngàn người 1.351,6 2.354.079 4.020.000 7.670.000