T Nước phát minh

Một phần của tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế Chương 1,2,3 (Trang 30 - 35)

- Sự dồi dào tương đối của các yếu tố (Factor abundance): Quốc gia A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu tỷ

t Nước phát minh

Nước phát minh XK - NK 0 t 1 t t2 3 t

Các nước phát triển khác Các nước kém phát triển

4

LOGO

CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG

2.2. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia

(National competitive advantage)

Chiến lược, cơ cấu và môi trường cạnh tranh

ngành Chính

phủ

Điều kiện các yếu tố sản xuất

Các ngành hỗ trợ và có liên quan

Điều kiện về cầu

LOGO

CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG

III. Lợi ích của hoạt động ngoại thương 3.1. Đối với quốc gia

- Ngoại thương góp phần mở rộng và thay thế cơ cấu sản xuất, tiêu dùng nhằm đem lại sự thỏa mãn cao hơn; không xuất, tiêu dùng nhằm đem lại sự thỏa mãn cao hơn; không có ngoại thương thì PPF trùng với giới hạn khả năng tiêu dùng.

- Đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô

LOGO

3.2. Đối với doanh nghiệp

Động lực xuất khẩu Động lực nhập khẩu

• Sử dụng khả năng dư thừa • Có nguồn cung cấp rẻ

• Phân tán rủi ro

• Giảm chi phí

• Thu được nhiều lợi ích hơn.

• Đa dạng hóa sản phẩm

• Giảm thiểu rủi ro do phụ thuộc vào nhà cung cấp

LOGO

CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ LỢI ÍCH CỦA NGOẠI THƯƠNG CỦA NGOẠI THƯƠNG

IV. Ngoại thương trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ

Điều kiện chấp nhận giá: giá là điều kiện cho trước, không

chịu tác động của các điều kiện trong nước.

Đặc điểm của ngoại thương:

Đặc điểm của ngoại thương:

Xuất khẩu: Lượng hàng xuất khẩu là sự chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu trong nước tính theo giá quốc tế.

Nhập khẩu: Lượng nhập khẩu là sự chênh lệch giữa lượng cầu và lượng cung trong nước.

LOGO

Một phần của tài liệu Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế Chương 1,2,3 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)