Tranh vệ sinh môi trường chào đón Seagame 22.

Một phần của tài liệu My thuat L4 (Trang 53)

III. Giảng bài mới (35’):

3. Tranh vệ sinh môi trường chào đón Seagame 22.

đón Seagame 22.

? Tên của bức tranh này là gì ? Bạn nào vẽ bức tranh này

? Trong tranh có những hình ảnh gì ? Những hình ảnh nào là hình ảnh chính, phụ

? Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ? Các hoạt động được vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu ? Vì sao em biết ? Màu sắc của tranh như thế nào ? Em có nhận xét gì về bức tranh này - Giáo viên tóm tắt lại bài và nêu ý nghĩa của bức tranh.

? Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao

tư thế khác nhau, rất sinh động. - Học sinh quan sát tranh trả lời.

- Màu sắc tươi sáng, gợi lên không khí - 3 - 4 học sinh đứng dậy trả lời nêu cảm nhận.

- Học sinh lắng nghe - Đề tài thiếu nhi vui chơi - Là các bạn học sinh

- Là các hình ảnh xung quanh - Có mỗi bạn một tư thế khác nhau - Màu sắc tươi sáng, rực rỡ có đậm, nhạt

- 4 - 5 học sinh nêu cảm nhận

- Tranh vệ sinh môi trường - Bạn Phương Thảo

- Các bạn đang lao động

- Hoạt động của thiếu nhi

- Màu sắc tươi sáng, sinh động - 4 - 5 học sinh đứng dậy nêu - Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (4’)

- Dặn dò: Về nhà quan sát một số loại cây.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 27:

Bài 27: vẽ theo mẫu vẽ cây

A. Mục tiêu:

Học sinh nhận biết được hình dáng màu sắc của một số loại cây quen thuộc.

Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.

Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm ảnh của một số loại cây có hình dáng đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt rõ ràng).

Tranh của họa sĩ, bài vẽ của học sinh lớp trước.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ (2’):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

III. Giảng bài mới:

- Giới thiệu:

- Hát chào giáo viên

- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Giáo viên treo tranh vẽ một số cây yêu cầu học sinh quan sát.

? Đây là cây gì

? Cây có những bộ phận chính nào ? Màu sắc của cây ra sao

- Học sinh quan sát - Cây đu đủ

- Thân cành lá

- Thân cây mốc, lá xanh. Màu sắc thay đổi theo mùa.

- Giáo viên đặt câu hỏi tương tự với các cây khác như cây khoai, cây chuối, cây nhãn, mít …

- Giáo viên nêu tác dụng của cây xanh đối với đời sống con người.

- Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe

Hoạt động 2: Cách vẽ cây (5’)

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ (có thể vẽ trực tiếp trên bảng) và hỏi vẽ như thế nào trước, vẽ phác hình dáng chung của cây (thân cây, vòm lá hay tán lá).

- Vẽ phác các nét sống lá hoặc canh cây.

- Vẽ chi tiết của thân, cành lá vẽ thêm hoa - quả.

- Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.

- Học sinh quan sát trả lời theo ý hiểu

- Học sinh quan sát cách hướng dẫn và cách thực hành của giáo viên.

Hoạt động 3: Thực hành (20’)

- Học sinh có thể vẽ trực tiếp theo mẫu cây ở xung quanh trường hoặc có thể vẽ theo trí nhớ.

- Giáo viên quan sát chung, gợi ý về: + Cách vẽ hình: Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm.

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.

- Học sinh làm bài theo cảm nhận riêng.

- Ra sân trường vẽ cây ở sân trường - Chú ý đến đặc điểm riêng của từng cây

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’)

- Giáo viên cùng học sinh chọn bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét.

+ Bố cục hình vẽ + Hình dáng cây

+ Có hình ảnh phụ làm cho tranh sinh động không

+ Màu sắc của tranh ra sao

- Dặn dò: Quan sát lọ hoa có trang trí

- Đã cân đối với tờ giấy chưa - Đã rõ đặc điểm chưa

- Không hoặc có - Có đậm nhạt không

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 28:

Bài 28: vẽ trang trí Trang trí lọ hoa

A. Mục tiêu:

Học sinh thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. Học sinh biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. Học sinh quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau, ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp. Bài vẽ của học sinh các lớp trước. Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa.

- Học sinh: ảnh lọ hoa, sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, màu vẽ, mọi giấy màu, hồ dán.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I. ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

III. Giảng bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Hát chào giáo viên

- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về + Hình dáng của lọ

+ Cấu trúc chung

+ Tỷ lệ giữa các bộ phận

- Học sinh quan sát, nhận xét mẫu - Chiều cao so với chiều ngang thế nào - Miệng, cổ thân đáy so với nhau như thế nào

+ Các nét tạo hình ở thân lọ + Cách trang trí như thế nào

thân.

- Uốn như thế nào

- Tùy từng lọ mà học sinh trả lời

Hoạt động 2: Cách trang trí

- Theo em cái lọ mẫu này trang trí như thế nào

- Sau khi học sinh trả lời giáo viên vẽ lại trên bảng.

- Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng lọ, ở chân hoặc thân lọ.

- Phác các hình mảng ở thân lọ.

- Phác hình trang trí cụ thể hơn từng phần.

- Tìm họa tiết vẽ vào các hình mảng. - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

- Có đường diềm ở miệng lọ, thân lọ, đáy lọ.

Hoạt động 3: Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở, trang trí vào hình lọ hoa có sẵn ở vở thực hành.

- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ lọ hoa theo ý thích ở giấy, sau đó mới trang trí.

- Chú ý vẽ lọ vừa với tờ giấy.

- Học sinh mở sách ra tìm họa tiết để làm bài.

- Chú ý đến phần miệng, thân, đáy. - Học sinh làm bài theo cách cảm nhận riêng.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài tiêu biểu.

- Gợi ý nhận xét: + Hình dáng lọ hoa + Cách trang trí + Màu sắc - Nhận xét tiết học của lớp. - Dặn dò: Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách báo.

- Học sinh nhận xét

(Độc đáo, lạ, cân đối, đẹp) (Mới lạ, hài hòa).

- Đẹp, có đậm nhạt.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 29:

Bài 29: vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

A. Mục tiêu:

Học sinh hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.

Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.

Học sinh có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thủy.

Hình gợi ý cách vẽ, tranh của học sinh các lớp trước về đề tài an toàn giao thông.

- Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh về giao thông đường thủy, đường bộ. Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I. ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

III. Giảng bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Hát chào giáo viên

- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có cùng đề tài yêu cầu học sinh

nhận xét.

? Tranh vẽ về đề tài gì

? Trong tranh có những hình ảnh nào ? Đây là tranh vẽ giao thông đường gì ? Vì sao em biết

? Em có biết gì về luật an toàn giao thông không

- An toàn giao thông

- Có ô tô, xe máy, đường xá, người, đèn đỏ.

- Giao thông đường thủy, vì đó là có sông, có thuyền, có ca nô.

- Thuyền xe không được chở quá tải người và xe đi phải đúng phần đường quy định.

- Người đi bộ phải đi trên vỉa hè.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’)

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn nội dung để vẽ tranh.

VD: Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh: Đường phố, cây, nhà, xe đi dưới lòng đường. Người đi trên vỉa hè.

- Vẽ hình ảnh chính trước, sau đó vẽ các hình ảnh phụ.

- Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.

Hoạt động 3: Thực hành (17’)

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm, sắp xếp hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung như xe ô tô, xe máy, đèn đỏ, gợi ý cách vẽ màu có đậm nhạt.

- Học sinh tìm chọn nội dung và vẽ theo ý thích.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’)

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại một số bài về:

+ Nội dung + Các hình ảnh + Màu sắc

- Nhận xét giờ học

- Dặn dò: Thực hiện đúng an toàn giao thông.

- Học sinh nhận xét bài của mình, của bạn theo hướng dẫn của giáo viên. + Đã rõ chưa

+ Đã biết sắp xếp chưa + Đã có đậm nhạt chưa

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 30:

Bài 30: tập nặn tạo dáng đề tài tự do

A. Mục tiêu:

Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.

Học sinh biết cách nặn và nặn được 1 hay 2 hình dáng người đơn giản hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.

Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tượng nhỏ bằng con giống sứ, bài tập nặn của học sinh lớp trước. Đất nặn có thể là đất sét.

- Học sinh: Đất nặn, giấy vẽ hoặc giấy màu, keo để xé dán.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ (1’):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

III. Giảng bài mới:

- Giới thiệu bài:

- Hát chào giáo viên

- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’)

- Giáo viên hỏi học sinh tiết trước tập nặn dáng người đơn giản, em hãy miêu tả lại cách nặn.

- Muốn tạo các dáng em phải làm thế nào ?

- Em hãy cho biết đây là hình gì ?

- Học sinh đứng dậy trả lời nặn từng phần rồi ghép lại với nhau.

- Uốn chân tay thân theo tư thế làm việc.

- Hãy kể tên và hình dáng các con vật - Học sinh quan sát trả lời.

Hoạt động 2: Thực hành (5’)

- Mỗi em nặn 1 người hoặc 1 vật sau đó cả tổ ghép lại thành một mô hình có ý nghĩa bằng cách uốn tạo dáng.

- Học sinh lắng nghe và phân công nhóm làm bài.

Hoạt động 3: Thực hành (20’)

- Giáo viên yêu cầu các nhóm tự nghĩ ra đề tài để hoàn thành.

- Giáo viên theo dõi, gợi ý những chi tiết chưa hợp lý trong mô hình để học sinh sửa.

- Học sinh tự chọn mô hình của nhóm để thể hiện.

- Phân công các bạn trong nhóm nặn các phần.

- Trong khi làm bài học sinh được phép tham khảo và trao đổi.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’)

- Giáo viên yêu cầu từng nhóm trưng bày sản phẩm và nêu ý tưởng của mình về các dáng, cách sắp xếp.

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Đánh giá bài của học sinh.

- Dặn dò: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.

- Học sinh tự cử đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 31:

Bài 31: vẽ theo mẫu

Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

A. Mục tiêu:

Học sinh biết cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.

Học sinh ham thích tìm hiểu các vật xung quanh.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mẫu vẽ, 2 nhóm mẫu, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh các lớp trước.

- Học sinh: Sách giáo khoa, mẫu vẽ, giấy vẽ, vở thực hành.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ (1’):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

III. Giảng bài mới:

- Hát chào giáo viên

- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (6’)

- Giáo viên bày mẫu:

? Em hãy gọi tên từng vật mẫu ? Hình dáng của hai vật thế nào

? ở chỗ em ngồi, em thấy vật nào trước, sau, có tách ra hay vật đằng trước che mất vật đằng sau.

- Học sinh quan sát mẫu. - Mẫu 1: Quả cam, cái chai - Mẫu 2: Cái cốc, quả cà chua - Một mặt hình tròn

- Một vật có khối trụ,

- Học sinh tùy từng vị trí để trả lời theo quan sát thấy.

? Em hãy so sánh tỷ lệ giữa 2 vật mẫu - Sau khi học sinh trả lời, giáo viên bổ sung.

- Học sinh quan sát, so sánh.

Hoạt động 2: Cách vẽ (6’)

- Theo em phải vẽ thế nào với đẹp. - Sau khi học sinh trả lời giáo viên sẽ gợi ý bổ xung và giáo viên thực hiện lên bảng.

- Yêu cầu học sinh chỉ trong bộ đồ dùng các bước để vẽ.

- Vẽ xong có thể vẽ màu hoặc làm bằng chì đen, chú ý đến độ đậm nhạt của mẫu.

- Học sinh trả lời.

Hoạt động 3: Thực hành (18’)

- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ cách ước lượng tỷ lệ chung, tỷ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình.

- Giáo viên động viên học sinh tìm ra cách vẽ đúng, giống mẫu.

- Học sinh nhìn mẫu vẽ theo cách giáo viên đã hướng dẫn.

- Học sinh quan sát mẫu, so sánh với bài của mình để tìm ra điểm chưa đúng trong bài.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’)

- Nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc - Dặn dò: Quan sát chậu cảnh.

- Sau khi nhận xét thì phân loại theo ý thích.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 32:

Bài 32: vẽ trang trí

Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

A. Mục tiêu:

Học sinh thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.

Học sinh biết cách tạo dáng và tạo dáng trang trí được chậu cảnh theo ý

Một phần của tài liệu My thuat L4 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w