THIÊN ĐÀN BẮC KINH:

Một phần của tài liệu Báo cáo Lịch sử kiến trúc phương Đông (Trang 26)

II. KIẾN TRÚC TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ XIV –

THIÊN ĐÀN BẮC KINH:

ngữ kiến trúc và phong cách nghệ thuật nói lê ý tưởng công trình, cả quần thể nói lên quyền lực của nhà vua là đấng thiên tử con trờ, thừa lệnh trời để cai trị nhân gian, coi trời là đấng thượng đế chí cao vô thượng, chúa tể của các loài. Đồng thời cho rằng những hiện tượng tư nhiên như: vòng xoay mặt trời, mặt trăng, được mùa, mất mùa, tai họa dân gian đều do các vị thần điều khiển vì thế nên phải tuân thủ thiên mệnh.

Quần thể có trục chính Bắc – Nam rộng 30m dài 360m, cao hơn mặt đất 4m, hai bên trồng cây tùng, tán xanh tươi tốt. Xung quanh có 2 lớp tường bao bọc, phía Nam gần như hình vuông tượng trưng cho đất, phía Bắc hình tròn tượng trưng cho bầu trời. Từ B – N dài 1600, Đ – T dài 1100m, bên trong có hàng rào thứ 2 lặp lại hàng rào thứ nhất, quần thể gồm 3 cung điện chính:

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG 2013

Ngôi đền xây trên 3 nền tam cấp bằng đá cẩm thạch trắng hình tròn đường kính 90m tượng trưng cho bầu trời, nằm giữa một sân hình vuông tượng trưng cho đất. Kết cấu ngôi điện theo hệ khung gỗ truyền thống, ngoài cùng có 12 cây cột tượng trưng cho 12 canh giờ trong ngày, hàng giữa cùng có 12 cây cột tượng trưng cho 12 tháng trong năm, hàng trong cùng gồm 4 cây cột tượng trưng cho 4 mùa, 3 tầng mái bên ngoài được lợp ngói tráng men (Nhà Minh: dưới xanh, giữa vàng, trên cũng xanh da trời, kiến trúc trên đỉnh giống hình búp sen vàng).

Giữa: Hoàn Khung Vũ

Xây dựng năm 1530 có kiến trúc hình tròn và phong cách kiến trúc giống như Điện Kỳ Niên với mái hình nón, lợp ngói lưu ly màu xanh cao 19,5m, đường kính 15,6m bên trong có 8 cột đỡ mái vòm giữa bài vị của các vị thần tr6en trời, bên trong có 3 lớp vòm trên cao.

Điểm đặc biệt là bên trong có các bức tượng hồi âm cao 6m, d = 64m.

Nam: Hoàng Khưu đàn (đàn tế trời)

Xây dựng vào thế kỉ thứ XVI gồm có 3 sân tròn đồng tâm đường tròn cuối cùng có đường kính 55m, trên cùng có đường kính 26m được lát đá cẩm thạch trắng nằm giữa mặt bằng hình vuông có tường bao bọc. Đặc biệt ở trung tâm có một viên đá, vòng thứ 2 bên ngoài có 9 viên đá, vòng thứ 3 là 18, vòng thứ 4 là 27… Lễ tế trời được tế vào ngày đông

+ Chữ số: thuyết âm dương, ngũ hành, dương (lẽ), âm (chẳn). + Màu sắc.

KHỔNG MIẾU (KHÚC PHỤ, SƠN ĐÔNG, QUÊ HƯƠNG KHỔNG TỬ)

Xây dựng thời Hán, thế kỉ III SCN, sau đó trải qua nhiều lần trùng tu đến năm 1755 công trình được xây dựng lại. Công trình nằm trên một khu đất rộng 9,2ha, kích thước hình chữ nhật mỗi chiều 630m × 150m. Công trình nằm trên trục chính B – N theo nguyên tắc kết hợp với hàng loạt công trình phụnằm đối xứng qua trục chính. Các không gian đóng mở cổng sân liên tiếp nhau.Trung tâm quần thể là Điện Đại thành cao 24,8m, dài 45,8m và rộng 24,9m được lợp ngói trắng đen màu vàng, xung quanh có hành lang. Điểm đặc biệt ở đây là hàng cột phía Nam làm bằng đá và được trạm trổ hình rồng cuốn. Trước điện có 2 sân rộng dùng cho lễ hội, ở trung tâm thờ tượng Khổng Tử, ở 2 bên đặt tượng thờ các vị kế nhiệm học thuyết Khổng Tử.

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG 2013

Một phần của tài liệu Báo cáo Lịch sử kiến trúc phương Đông (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w