- Cú thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cỏch nào ?
Bài 1 8: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIấU 1. Kiến thức :
- Học sinh hiểu được hai loại điện tớch õm và dương .
- Hai điện tớch cựng dấu thỡ đẩy nhau , khỏc dấu thỡ đẩy nhau
2.Kĩ năng :
- Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tớch
3. Thỏi độ :
- HS ổn định , tập trung trong học tập
II. CHUẨN BỊ : - Hs : Kiến thức - Hs : Kiến thức
- Gv : Bài tập và đỏp ỏn
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của GV và GV Nội dung ghi bảng
Hđ1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
Cú mấy loại điện tớch ?
Nờu sự tương tỏc giữa cỏc loại điện tớch đú?
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
- Hai vật giống nhau , được cọ xỏt như nhau thỡ mang điện tớch cựng loại và khi được đặt gần nhau thỡ chỳng đẩy nhau . - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xỏt thỡ chỳng hỳt nhau do chỳng mang điện tớch khỏc loại .
Lý 7 GV: Đinh Duy Khánh
Nguyờn tử cú cấu tạo như thế nào ?
Hđ2:Làm bài tập cơ bản trong SBT
- Gv: Gọi hs trả lời cỏc bài tập cơ bản trong sỏch bài tập theo yờu cầu của gv.
+ Bài 18.1 + Bài 18.2 + Bài 18.3 + Bài 18.4 + Bài 18.5 + Bài 18.6 + Bài 18.7 + Bài 18.8 + Bài 18.9
- Gv: Mỗi cõu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt cỏc hs đứng tại chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khỏc nhận xột và bổ sung nếu cõu trả lời sai.
Kết luận :
- Cú hai loại điện tớch . Cỏc vật mang điện tớch cựng loại thỡ đẩy nhau ,mang điện tớch khỏc loại thỡ hỳt nhau .
SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYấN TỬ
- Mọi vật đều được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử.
- Ở tõm nguyờn tử cú một hạt nhõn mang điện tớch dương .
- Xung quanh hạt nhõn cú cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm.
- Bỡnh thường nguyờn tử trung hồ về điện .
- ấlectrụn cú thể dịch chuyển từ nguyờn tử này sang nguyờn tử khỏc, từ vật này sang vật khỏc .
II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 18.1 + Bài 18.1
Chọn D: quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cựng loại.
+ Bài 18.2
a, + b, - c, + d, + + Bài 18.3
- Lựơc nhựa nhận thờm electron nờn nhiễm điện õm,túc mất bớt electron nờn nhiễm điện dương. Do đú electron dịch chuyển từ túc sang lược nhựa
- Do cỏc sợi túc bị nhiễm điện cựng loại nờn chỳng đẩy nhau. Do đú cú vài sợi túc bị dựng đứng thẳng lờn
+ Bài 18.4
- Về nguyờn tắc vật nhiễm điện cú thể hỳt cỏc vật khỏc nhẹ chưa bị nhiễm điện, hai vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau. Như vậy nếu chưa kiểm tra thỡ dự đoỏn của Hải và Sơn là cú cơ sở. Tuy nhiờn nếu kiểm tra
Lý 7 GV: Đinh Duy Khánh
- Hs: Nhận xột và bổ sung theo yờu cầu của gv
- Gv: Thống nhất cõu trả lời đỳng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai
HĐ3: Củng cố - Dặn dũ
- Về nhà xem lại cỏc bt và học bài cũ - Làm tiếp cỏc bt cũn lại - Làm tiếp cỏc bt cũn lại
bằng thực nghiệm thỡ chắc chắn sẽ cú người đỳng ,người sai.
- Cỏch kiểm tra: đưa cả 2 vật lại gần một quả cầu chưa bị nhiễm điện
+ Nếu chỉ cú một vật hỳt quả cầu thỡ bạn Sơn đỳng
+ Nếu cả 2 vật đều hỳt quả cầu thỡ bạn Hải đỳng.
+ Bài 18.5
Chọn A: hai thanh nhựa đẩy nhau + Bài 18.6 Chọn C: vật a và c cú điện tớch cựng loại + Bài 18.7 Chọn B: vật đú nhận thờm electron + Bài 18.8
Chọn B: đẩy thanh thủy tinh đĩ được cọ xỏt vào lụa
+ Bài 18.9
- Do thước nhựa nhiễm điện õm nờn mảnh len nhiễm điện dương vỡ hai vật khỏc nhau
Lý 7 GV: Đinh Duy Khánh
Tuần 22 Ns:23/1/2011 Tiết 17