Sơ đồ tính toán;

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 2-Tập 1 -Mục B-Chương 2 pdf (Trang 34 - 35)

b) Hàm qo/(KtH1) =f(B/H1; m1, m2) khi H2= 0; c) Hàm q/q2=f(H2/H1, H1/Hđ) khi H2= 0. c) Hàm q/q2=f(H2/H1, H1/Hđ) khi H2= 0.

ảnh hưởng ngập từ phía hạ lưu H2 được xác định theo đồ thị (hình 2-20 c) ứng với giá trị của các hệ số mái dốc thượng lưu m1 và mái dốc hạ lưu m2 trong phạm vi từ 0 á 3.

Độ cao dòng thấm đi ra hạ lưu hB được xác định theo đồ thị (hình 2-21 a á d) ứng với các giá trị: H2 = 0; 1,25 Ê m1Ê 3; 0 Ê m2Ê 3; 0 Ê B/H1Ê 3.

Trong trường hợp có ảnh hưởng ngập ở hạ lưu (H2 > 0), thì đại lượng hB được xác định dựa vào đồ thị 2.21, e và theo trình tự sau:

1) Trên trục tung tìm điểm tương ứng với hB/H1 khi hạ lưu không có nước (H2 = 0); 2) Từ điểm này kẻ đường song song với đường cong gần nhất cho tới điểm gặp đường thẳng đứng kẻ từ điểm nằm trên trục hoành có giá trị cho trước H2/H1. Hai đường kẻ này gặp nhau cho ta điểm 0.

Độ ổn định của mái hạ lưu về chống xói khi dòng thấm đi ra bề mặt mái dốc được kiểm tra theo công thức:

50o o d (tg cos sin ) i 10h j a - a = (2.13)

Trong đó: io - độ dốc cho phép của mái hạ lưu; d50 - đường kính của viên đá có số hạt nhỏ hơn nó chiếm 50% theo khối lượng vật liệu; j - góc mái dốc tự nhiên của đá đổ; a - góc nghiêng của mái dốc; h - chiều sâu dòng thấm tại mái dốc.

Ngoài ra, cần kiểm tra độ ổn định của mái dốc có kể đến lực thủy động của dòng thấm.

Việc tính toán theo công thức (2.13) cho thấy thực chất chỉ có thể tháo được một lưu lượng thấm không lớn trên mái dốc hạ lưu. Vì vậy cần phải gia cố mái dốc trong phạm vi dòng thấm lộ ra mặt mái dốc.

Kết cấu gia cố có thể là dầm có néo, lưới cốt thép hoặc lát đá cỡ lớn để gia tải.

Hình 2-21. Đồ thị xác định chiều cao dòng thấm đổ ra hạ lưu

a) á d) Các hàm hđ/H1=f(B/H1, m1, m2) khi H2= 0; khi H2= 0;

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 2-Tập 1 -Mục B-Chương 2 pdf (Trang 34 - 35)