V– THẾ GỚ SAU CHẾN TRANH LẠNH

Một phần của tài liệu GA 12 MOI (Trang 31)

- Tháng 12 - 1989 tại cuộc gặp gỡ cấp cao Xơ - Mĩ tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo Goĩcbachốp và Busơ đã chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

=> Như vậy, chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hịa bình, các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới (Apganixtan, Campuchia, Namibia…)

IV – THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH TRANH LẠNH

Đến những năm 1989 - 1991 chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở các nước Đơng Âu và Liên Xơ. Dẫn đến trật tự hai cực tan rã. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu thế :

- Trật tự thế giới “đa cực”( Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản, nga, Châu Âu) với sự vươn lên nỗ lực phát triển. - Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm bá chủ thế giới, nhưng khơng dễ dàng thực hiện được tham vọng đĩ.

- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.

- Sau chiến tranh lạnh, hịa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài

- Thế kỷ XXI xu thế hịa bình, hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế. Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố, sự kiện 11 – 9 – 2001 ở Mỹ đã gây ra những khĩ khăn, thách thức mới đối với hồ bình và an ninh quốc tế.

* Sơ kết bài học: - Sự đối đầu Đơng –Tây dẫn đến những cuộc chiến tranh cục bộ .

-Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hai siêu cường Xơ – Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?

CHƯƠNG VI

CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨABài: 10 Bài: 10

CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ NỬA SAU THẾ KỶ XX VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ NỬA SAU THẾ KỶ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Kiến thức:

- Hiểu được nguồn gốc, đặc điểm và những thành tựu chính cùng với những tác động của cách mạng Khoa học – cơng nghệ sau chiến tranh thế giới thứ hai

- Những hệ quả tất yếu của cách mạng Khoa học – cơng nghệ, xu thế tồn cầu hố diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối của thế kỹ XX.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

- Ý chí vươn lênvà sự phát triển khơng ngừng của trí tuệ con người, nhằm phục vụ đời sống ngày càng cao.

N. sọan: ……… N. dạy: ………. Tiết: 13

- Tuổi trẻ cần cố gắng học tập để trở thành những con người sáng tạo, phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.

3. Kỹ năng:

Rèn luyện phương pháp tư duy phân tích, so sánh và liên hệ thực tế…

II. CHUẨN BỊ.

1. Của Gv: đồ dùng dạy học

Sưu tầm phim, tranh ảnh liên quan đến cách mạng Khoa học – cơng nghệ.

2. Của Hs:

- Đọc và soạn bài

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.A. Khởi động: …..phút A. Khởi động: …..phút

1.Kiểm tra bài cũ.

- Sự đối đầu Đơng –Tây dẫn đến những cuộc chiến tranh cục bộ như thế nào?

- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hai siêu cường Xơ – Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?

2.Bài mới: GV cĩ thể khái quát một số thành tựu của cách mạng Khoa học – cơng nghệ để vào bài mới. B. Hoạt động chính: ….phút

Thời

gian Các hoạt động củathầy và trị Kiến thức cơ bản cần đạt Tình huốngphát sinh Điều chỉnh

Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. * GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ CM khoa học – kỹ thuật? - Cách mạng khoa học - kĩ thuật là gì? Nguồn gốc và đặc điểm của cách mạng khoa học-cơng nghệ.

- HS dựa vào những kiến thức của SGK và thực tiễn để trả lời

- GV nhận xét và chốt ý: + Giáo viên giải thích khái niệm “cách mạng khoa học-cơng nghệ” từ những phát minh khoa học tạo nên lực lượng sản xuất mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong đĩ yếu tố cơng nghệ là cốt lõi. + Cách mạng KH-KT lần I: Bắt đầu từ thế kỉ XVIII, mở đầu là cuộc cách mạng CN + Cách mạng KH-KT lần II: Bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX (khởi đầu từ Mỹ). + Khác với cách mạng KH-KT lần I, các phát I. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ 1. Nguồn gốc và đặc điểm a. Nguồn gốc

- Do địi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. - Con người đang dứng trước những biến động lớn của hình hình thế giới: Sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh , bệnh nan y đại dịch, thiên tai…

b. Đặc điểm:

- Mối liên hệ mật thiết giữa khoa học- kỹ thuật và cơng nghệ

- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật và kỹ thuật lại mở đường cho sản xuất, trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ.

2. Những thành tựu tiêu biểu (HS đọc thêm) thêm)

minh máy mĩc như máy hơi nước, máy phát điện đều bắt đầu từ cải tiến kĩ thuật, người phát minh khơng phải là những nhà khoa học mà là những người thợ. + Khoa học trở thành nguồn gốc chính cho những tiến bộ về kĩ thuật và cơng nghệ. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc thêm

- GV đặt vấn đề: CM khoa học – kỹ thuật đã đạt được những thành tựu gì?

- HS dựa vào SGK và thực tiễn cuộc sống để trả lời - GV cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu cĩ liên quan đến các sự kiện - thành tựu khoa học cơng nghệ nửa cuới TK XX.

- Học sinh liên hệ thực tế ở Việt Nam về vấn đề ơ nhiễm (ở các thành phố lớn), tai nạn giao thơng. Nêu những nguyên nhân và giải pháp.

Hoạt động 3: cả lớp và cá nhân.

GV nêu câu hỏi.

- Những biểu hiện của xu thế tồn cầu hố. Vì sao đây là xu thế khách quan khơng thể đảo ngược

+ Tồn cầu hố => “quốc tế hố”, để chỉ hoạt động kinh tế của 1 nước vượt ra khỏi biên giới nước đĩ. Xu thế này đặt nền kinh tế 1 nước trong phạm vi lớn của thị trường thế giới. Nĩ gắn bĩ với 3 yếu tố là: Thơng tin, thị trường, sản xuất

GV : Em hãy cho biết mặt tích cực và hạn chế của tồn cầu hĩa ?

Một phần của tài liệu GA 12 MOI (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w