phần, liên doanh, bổ sung từ lợi nhuận…
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 10
Phân loại nguồn tài trợ của doanh nghiệpNguồn tài trợ hoạt động của doanh Nguồn tài trợ hoạt động của doanh nghiệp
Căn cứ vào tính chất kinh tế
+ Nguồn vốn chủ sở hữu+ Nguồn vốn đi vay + Nguồn vốn đi vay
+ Nguồn vốn chiếm dụng.
11
Khái niệm vốn kinh doanh
Quản lý vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằngtiền của giá trị toàn bộ tài sản được huy động, sử tiền của giá trị toàn bộ tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn, vốn kinhdoanh bao gồm: Vốn cố định và vốn lưu động doanh bao gồm: Vốn cố định và vốn lưu động
12
Quản lý vốn cố định
Quản lý vốn kinh doanh
Vốn cốđịnh của doanh nghiệp là một bộphận của vốnđầu tư
ứng trước về TSCĐ màđặcđiểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳsản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sửdụng.
Đặcđiểm vốn cốđịnh
- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳsản xuất sản phẩm, điều này do đặcđiểm của TSCĐđược sửdụng lâu dài, trong nhiều chu kỳsản xuất quyết định.
- VCĐđược luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ
sản xuất.
- Sau nhiều chu kỳsản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 13
Quản lý vốn cố định
Quản lý vốn kinh doanh
1. Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dựán đầu tư
phát triển của doanh nghiệp
2. Quản lý chặt chẽ, huyđộng tối đa tài sản hiện có vàohoạt động kinh doanh đểnâng cao hiệu suất sử dụng hoạt động kinh doanh đểnâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 3. Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức trích khấu hao hợp lý 4. Chú trọng thực hiệnđổi mới TSCĐ một cách kịp thời và thích hợpđểtăng cường khảnưng cạnh tranh của doanh nghiệp
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 14
Quản lý vốn cố định
Quản lý vốn kinh doanh
5.Doanh nghiệpđược quyền cho thuê, thếchấp, cầm cốtài sản của DN theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn KD
6. Thực hiện tốt việc sửa chữa lớn tài sản cốđịnh kết hợp hiệnđại hóa tài sản cốđịnh
7. Chủđộng thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro tài sản, bảo toàn vốn kinh doanh.
8. Áp dụng các biện pháp thưởng phạt vật chất trong việc bảo quản và sửdụng các tài sản kinh doanhđểtăng cường ý thức trách nhiệm của người quản lý, sửdụng.
Quản lý vốn lưu động
Quản lý vốn kinh doanh
Vốn lưuđộng của DN là sốvốnứng rađểđểhình thành nên tài sản lưuđộng nhằmđảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệpđược thực hiện thường xuyên, liên tục.
Đặc điểm
- Trong qua trình chu chuyển, VLĐ luôn thayđổi hình thái biểu hiện - Giá trị VLĐđược dịch chuyển toàn bộmột lần vào quá trình sản xuất và hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu khì kinh doanh
- VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳkinh doanh
Quản lý vốn lưu động
Quản lý vốn kinh doanh
Quản lý vốn bằng tiền
Quản lý các khoản phải thu
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 17
Chi phí của doanh nghiệp
Chi phí, Doanh thu và lợi nhận củadoanh nghiệp doanh nghiệp
Khái niệm
Chi phí kinh doanh của doanh nghiệplà toàn bộcác khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạtđộng kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định.
Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí sản xuất kinh doanh
- Chi phí hoạt động tài chính
Ngoài chi phí kinh doanh, doanh nghiệp còncó các khoản chi phí khác. có các khoản chi phí khác.
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 18
Thu nhập của doanh nghiệp
Chi phí, thu nhập và lợi nhận củadoanh nghiệp doanh nghiệp
Thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộsốtiền mà doanh nghiệp thuđược từcác hoạt động đầu tư kinh doanh. Thu nhập chính là cơsởkinh tếcho sựxuất hiện nguồn tài chính nội bộdoanh nghiệp. Trong kỳkinh doanh, thu nhập của doanh nghiệp tồn tại dưới hai dạng:
- Khối lượng tiền tệmà doanh nghiệp thực thu được từhoạt động kinh doanh, đầu tư. Đây chính là nguồn tài chính hiện hữu để doanh nghiệp tiến hành phân phối và tạo lập các quỹtiền tệ phục vụcho hoạtđộng kinh doanh.
- Sốnợphải thu phát sinh trong quá trình cungứng hàng hóa, dịch vụ…
19
Thu nhập của doanh nghiệp
Chi phí, thu nhập và lợi nhận củadoanh nghiệp doanh nghiệp
Thu nhập của doanh nghiệp vềcơbản gồm các bộphận sau: + Doanh thu vềbán sản phẩm hàng hóa, cungứng dịch vụcho
khách hàng: Là một bộphận chủyếu trong thu nhập của doanh nghiệp và là nguồn tài chính quan trọngđể doanh nghiệp trang trải chi phí, nộp thuế, chia lãi cổphần và trích lập các quỹ. + Thu nhập từhoạt động đầu tư tài chính: Là những khoản thu
do hoạt động đầu tưtài chính hoặc kinh doanh vềvốn mang lại, như đầu tưchứng khoán, góp vốn liên doanh, cổphần, cho thuê tài chính…
+ Thu nhập khác
20
Lợi nhuận của doanh nghiệp
Chi phí, thu nhập và lợi nhận củadoanh nghiệp doanh nghiệp
Lợi nhuận của doanh nghiệp là phần chênh lệchdương giữa thu nhập và chi phí tương ứng phát sinh dương giữa thu nhập và chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là phần kết quả cuối cùng của kỳ kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 21
Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
Chi phí, thu nhập và lợi nhận củadoanh nghiệp doanh nghiệp
Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp phải đảm bảođược các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo cho quá trình tích lũyđầu tưmởrộng các hoạt động kinh doanh trong tương lai,
- Dựphòngđể hạn chếnhững rủi ro gây tổn thất làm thiệt hại vềmặt tài chính của doanh nghiệp, tạo ra sựan toàn trong kinh doanh,
- Tạo rađộng lực kích thích nguồn laođộng gắn bó với doanh nghiệp lâu dài. Tạo ra sựthống nhất mục tiêu kinh tếgiữa
người đầu tưvà người lao động.
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 22
Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận của doanh nghiệp được phân phối như sau
Chi phí, thu nhập và lợi nhận củadoanh nghiệp doanh nghiệp
1) Bùđắp lỗnăm trước theo quyđịnh của Luật thuếthu nhập doanh nghiệp và nộp thuếthu nhập doanh nghiệp.
2) Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quyđịnh của hợpđồng (nếu có);
3) Bùđắp khoản lỗcủa các năm trướcđã hết thời hạnđược trừ vào lợi nhuận trước thuế;
4) Trích quỹdựphòng tài chính; 5) Trích quỹ đầu tưphát triển 6) Trích quỹkhen thưởng, phúc lợi
Giảng viên VŨQUANG KẾT 1
Chương 7
TÀI CHÍNH CÔNG
Delivered by:
VŨQUANG KẾT
Giảng viên VŨQUANG KẾT 2
NỘI DUNG
1. Khái quát về tài chính công2. Ngân sách nhà nước 2. Ngân sách nhà nước
3. Chính sách tài chính quốc gia
KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
SỰPHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
Khi nhà nước ra đời, tài chính công bắt đầu hình thành. Tài chính công phản ánh những hoạt động tài chính gắn liền với chủthểnhà nước
Tài chính công cổ điển
- Hoạt động tài chính chỉthực hiện chức năng cơbản của nhà nước là thực hiện các nhiệm vụtruyền thống như cảnh sát, tưpháp, quốc phòng và ngoại giao .
- Các hoạt động kinh tếhoàn toàn do khu vực tưnhân quyết
định, nhà nước không can thiệp, hay nói khác hơn là nhà nướcđứng ngoài các hoạt động kinh tế.
KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNGTài chính công hiệnđại Tài chính công hiệnđại
Các hoạt động tài chính của nhà nước nhằm mụcđích:
- Thực hiện chức năng cơbản của nhà nước là thực hiện các nhiệm vụtruyền thống nhưcảnh sát, tưpháp, quốc phòng và ngoại giao .
- Tham gia quản lýđiền tiết nền kinh tếbằng luật pháp và các công cụkinh tế
5Giảng viên VŨQUANG KẾT Giảng viên VŨQUANG KẾT
KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG
Tài chính công là những hoạt động thuchi tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện chi tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội.
6Giảng viên VŨQUANG KẾT Giảng viên VŨQUANG KẾT
Đặc điểm của tài chính công