Bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu Tổng hợp 15 câu hỏi ôn thi triết học (Trang 37 - 38)

- Khái niệm: là toàn bộ các yếu tố vật chấtkỹ thuật của quá trình sản xuất, chúng tồn tại trong quan hệ biện chứng với nhau tạo thành nguồn lực thực tiễn tác

1. Bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trong khi lý luận về pháp quyền tư sản ñã có một lịch sử mấy trăm năm từ thời cận ñại Tây Âu và một bề dày kinh nghiệm thực tiễn tương ứng, thì ở các nước xã hội chủ nghĩa, lý luận về nhà nước pháp quyền xã hội nghĩa mới ñược ñặt ra một cách cấp bách từ thời kỳ ñổi mới, khi mà nền kinh tế ñang chuyển dần sang mô hình tổ chức kinh tế thị trường . Đó là một ñòi hỏi tất yếu của quá trình tăng cường vai trò nhà nước xã hội chủ nghĩa trong quản lý các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Trên cơ sở nghiên cứu các di sản kinh ñiển của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước, tổng kết kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh và kế thừa những giá trị phổ biến của các lý luận triết học pháp quyền trong lịch sử, có thể khái quát như sau:

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân và vì dân, ñặt dưới sự lãnh ñạo tuyệt ñối của một ñảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nạm; trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ñội ngũ tri thức; là công cụ quyền lực chủ yếu ñể nhân dân xây dựng một quốc gia dân tộc ñộc lập xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, góp phần tích cực vào cuộc ñấu tranh vì hòa bình, ñộc lập, dân tộc dân chủ và tiến bộ trên thế giới.

Khái quát trên ñây ñã ñược xác ñịnh trong các văn kiện Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX và X của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nó ñã nêu rõ ñiểm bản

chất nhất của nhà nước pháp quyền là nhà nước mang bản chất “của dân, do dân và vì dân”.

Trong tổ chức và hoạt ñộng của mình, quyền lực Nhà nước ñược tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tổ chức hoạt ñộng của Nhà nước thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, bảo ñảm sự thống nhất tổ chức và hành ñộng, phát huy ñồng bộ và kết hợp chặt chẽ sức mạnh của cả cộng ñộng và từng cá nhân, của cả nước và từng ñịa phương, của cả toàn bộ hệ thống bộ máy và từng yếu tố cấu thành nó. Tập trung dân chủ ñòi hỏi phải chống lại tập trung quan liêu và phân tán, cục bộ.

Một phần của tài liệu Tổng hợp 15 câu hỏi ôn thi triết học (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)