Điện trở của quang điện trở khơng đổi khi quang điện trở được chiếu sáng bằng ánh sáng cĩ bước sĩng ngắn.

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn bám sát vật lý 12 (Trang 37)

Câu 7: Một đám khí cĩ các nguyên tử Hyđrơ đang ở trạng thái cơ bản được kích thích bởi chùm bức xạ cĩ bước sĩng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử tăng 16 lần. Số vạch quang phổ do đám khí này cĩ thể phát ra là

A. 5 vạch. B. 6 vạch. C. 8 vạch. D. 9 vạch.

Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ cĩ tần số f1 và f2 vào một tấm kim loại đặt cơ lập (f1 > f2) thì điện thế cực đại mà tấm kim loại đạt được là V1 và V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào tấm kim loại đĩ thì điện thế cực đại mà nĩ đạt được là

A. V1 + V2. B.

1 2

VV . C. V1. D. V2.

Câu 9: Một chùm bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng 665,2 nm chiếu vào bề mặt catơt của một tế bào quang điện với cơng suất 1,5.10-4 W gây ra được hiện tượng quang điện. Với hiệu suất lượng tử là 4% thì cường độ dịng quang điện cĩ thể đạt giá trị lớn nhất là

A. 1,223 µA. B. 3,213 µm. C. 8,033 µm. D. 0,213 µm.

Câu 10: Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Sau khi nguyên tử hiđrơ bức xạ ra phơtơn ứng với vạch đỏ (vạch Hα) thì bán kính quỹ đạo chuyển động của êlêctrơn trong nguyên tử giảm

A. 0,136 nm. B. 0,470 nm. C. 0,265 nm. D. 0,750 nm.

Câu 11: Bước sĩng của hai vạch Hα và Hβ trong dãy Banme của quang phổ hyđrơ là λ1 = 656 nm và λ2 = 486 nm. Bước sĩng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen là

A. 1,875 µm. B. 0,571 µm. C. 0,565 µm. D. 1142 µm.

Câu 12: Chiếu một chùm ánh ánh sáng đơn sắc lên bề mặt của một tấm kim loại đặt cơ lập làm cho các electron từ tấm kim loại đĩ bị bắn ra. Nếu tăng cường độ chùm sáng 4 lần thì

A. tốc độ ban đầu cực đại của các electron bật ra tăng 16 lần.

B. điện thế cực đại mà tấm kim loại đạt được vẫn khơng đổi.

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn bám sát vật lý 12 (Trang 37)