bên ngoài đến người đứng ở dưới phần nhô ra. Các dây xuống phải theo một tuyến ở bên trong, phù hợp với 12.7, nếu kích thước của phần nhô ra đó có thể gây nguy cơ về lan truyền sét cho người hoặc nếu khoảng cách các dây xuống lớn hơn 20 m.
Rủi ro với người là không thể chấp nhận nếu chiều cao (h) của phần nhô ra nhỏ hơn 3 m. Với phần nhô ra có chiều cao lớn hơn hoặc bằng 3 m thì chiều rộng (w) của phần nhô ra phải nhỏ hơn hoặc bằng (tính theo m) giá trị tính theo biểu thức:
W ≤ 15(0,9xh-2,5) (6)
Nếu các dây xuống đi theo tuyến bên ngoài, cách xác định h và w của phần nhô ra được minh họa ở Hình 21d.
a) Mặt đứng
b) Mặt bằng
c) Vùng được bảo vệ
CHÚ THÍCH: Để tránh hiện tượng lan truyền sét, khoảng cách tối thiểu giữa công trình và dây dẫn/cột treo dây là 2 m hoặc theo 15.2 (lấy khoảng cách lớn nhất)
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 9385 : 2012
Ký hiệu
Cột chịu lực
Cột chịu lực dẫn điện sử dụng làm dây xuống và nối đất Dây xuống và nối đất bên ngoài
CHÚ THÍCH 1: Dây xuống có thể là một bộ phận của kết cấu hoặc thanh tròn, thanh dẹt đặt ở mặt ngoài công trình
CHÚ THÍCH 2: Đối với kết cấu cao hơn 20 m, các dây xuống đặt cách nhau không quá 10 m một chiếc
Hình 18 - Các cách bố trí dây xuống cho các dạng công trình cao (dây bố trí thêm bên ngoài hay sử dụng bộ phận dẫn điện của công trình)
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 9385 : 2012
Hình 19 - Chênh lệch điện áp ở mặt đất gần cột đỡ, tháp, trụ có cực nối đất nhiều cực đơn