- Triệu chứng khác:
c im a PCT trong VTC
3.1.3. Nguyên nhân gây VTC
Bảng 3.4. Nguyên nhân gây VTC
Nguyên nhân n Tỷ lệ % Rượu 59 56,7% Sỏi đường mật 19 18,3% Giun 4 3,8% Tăng TG 15 14,4% Không xác định 7 6,7% Tổng 104 100%
Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân VTC
Nhận xét: Đứng hàng đầu là VTC do rượu (56,7%), tiếp theo là nguyên nhân
do sỏi(18,3%), nguyên nhân do tăng TG (14,4%), nhóm nguyên nhân chưa xác định chiếm tỷ lệ thấp 6,7%, nguyên nhân do giun (6,7%).
3.1.4. Đánh giá mức độ VTC theo thang điểm CTSI
Bảng 3.5. Tỷ lệ VTC theo thang điểm CTSI
Điểm CTSI n Tỷ lệ %
< 7 điểm 77 74,1%
≥ 7 điểm 27 25,9%
Tổng 104 100%
Nhận xét: Điểm CTSI < 7 có 77 bệnh nhân chiếm 74,1%, điểm CTSI ≥ 7
chiếm tỷ lệ thấp hơn 27 bệnh nhân (25,9%).
Mức độ tổn thương tụy n Tỷ lệ %
Tụy hoại tử 51 49%
Tụy không hoại tử 53 51%
Tổng 104 100%
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân VTC hoại tử 51 bệnh nhân chiếm 49%, VTC
không hoại tử 53 bệnh nhân chiếm 51%.
3.1.5. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhom bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.7. Thời gian từ lúc bắt đầu bị bệnh đến khi nhập viện
Thời gian n Tỷ lệ %
≤ 1 ngày 44 42,3%
2- 3 ngày 55 52,9%
≥ 4 ngày 5 4,8%
Thời gian trung bình 1,9 ± 1,07
Nhận xét: Nhóm bệnh nhân VTC diễn biến 2-3 ngày sau đó vào viện chiếm tỷ
lệ cao nhất 55 bệnh nhân (52,9%), nhóm vào viện trong ngày đầu 44 bệnh nhân(42,3%), trên 4 ngày có 5 bệnh nhân(4,5%), thời gian trung bình từ khi bị bệnh đến khi vào viện 1,9±1,07 ngày.
Biểu đồ 3.4. Một số triệu chứng lâm sàng chính
Nhận xét: 100% bệnh nhân có đau bụng thượng vị, dịch ổ bụng, chướng bụng,
phản ứng thành bụng, đau điểm sườn lưng. Nôn và tràn dịch màng phổi cũng là triệu chứng hay gặp chiếm 94,2% và 92,3%.
Bảng 3.8. Kết quả một số xét nghiệm CLS ở bệnh nhân VTC
Xét nghiệm n Tỷ lệ %
Amylase máu > 3 lần giá
trị bình thường cao nhất 95 91,3%
Glucose máu > 10 mmol/l 10 9,6%
Canxi máu < 2mmol/l 65 62,5%
LDH > 460 U/l 11 10,5%
Số lượng bạch cầu > 15 G/l 39 37,5%
Nhận xét: Amylase máu tăng chiếm 91,3 %, canxi máu < 2mmol/l (62,5%), số
lượng bạch cầu > 15 G/l (37,5%), LDH > 460 U/l (10,5%), glucose máu > 10 mmol/l (9,6%).
Bảng 3.9. Số lượng BC trung bình theo nguyên nhân VTC
Nguyên Rượu Sỏi đường Giun Tăng TG Không xác
nhân mật định n 59 19 4 15 7 Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (G/ l) 4,29- 29,1 6,18- 22,15 11,08- 22,3 7,37-21,78 6,2- 13,3 Số lượng BC trung bình (G/l) 14,35 ±5,47 15,05±3,93 15,03±50,1 12,36±4,06 10,51 ± 2,89 p > 0,05
Nhận xét: Số lượng BC trung bình giữa các nhóm nguyên nhân gây VTC là
không có sự khác biệt với p > 0,05
Bảng 3.10. Số lượng BC trung bình theo mức độ hoại tử của VTC
Mức độ Hoại tử Không hoại tử
n 51 53
Số lượng BC trung
bình (G/l) 14,08±5,34 13,85±4,60
p ≈ 0,811
Nhận xét: Không có sự khác biệt về số lượng BC trung bình của hai nhóm
Bảng 3.11. Số lượng BC trung bình theo điểm CTSI
Điểm CTSI < 7điểm ≥ 7điểm
n 78 26
Số lượng BC trung
bình (G/l) 14,14±4,8 13,43±5,3
p ≈ 0,53
Nhận xét: Không có sự khác biệt về số lượng BC trung bình giữa hai nhóm
VTC CTSI< 7 điểm và CTSI ≥ 7 điểm với p > 0,05.
Nồng độ CRP trung bình của nhom nghiên cứu: 15,79±27,9 mg/l. Giá trị
thấp nhất: 0,08 mg/l. Giá trị cao nhất: 230,2 mg/l
Bảng 3.12. Nồng độ CRP trung bình theo nguyên nhân VTC
Nguyên nhân Rượu Sỏi đường mật Giun Tăng TG Không xác định n 59 19 4 15 7 Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (mg/l) 0,08- 51 0,29- 149 0,2- 230,2 0,4- 52 1,8- 21 Nồng độ CRP trung bình (mg/l) 13,13±12,90 15,42±33,17 66,39±110,15 16,53±14,49 8,27 ± 8,10 p < 0,01
Nhận xét: Nồng độ CRP trung bình giữa các nhóm nguyên nhân VTC là có sự
khác biệt với p< 0,01, cao nhất là nhóm VTC nguyên nhân do giun 66,39±110,15 mg/l.
Bảng 3.13. Nồng độ CRP trung bình theo mức độ hoại tử
Mức độ Hoại tử Không hoại tử
n 51 53
Nồng độ CRP trung
bình (mg/l) 22,55±37,36 9,29±10,65
p ≈ 0,018
Nhận xét: Nồng độ CRP trung bình ở bệnh nhân VTC hoại tử cao hơn VTC
không hoại tử có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.14. Nồng độ CRP trung bình theo điểm CTSI
Điểm CTSI < 7điểm ≥ 7điểm
n 78 26
Nồng độ CRP trung
bình (mg/l) 14,25±27,74 20,4±28,47
p ≈ 0,331
Nhận xét: Không có sự khác biệt về nồng độ CRP trung bình giữa hai nhóm
VTC CTSI < 7 điểm và ≥ 7 điểm với p > 0,05
Bảng 3.15. Giá trị cắt nồng độ CRP trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử
Nồng độ CRP(mg/l) Độ nhạy Độ đặc hiệu 7,75 68,6% 56,6% 8,3 66,7% 58,5% 8,43 66,7% 60,4% 8,7 64,7% 62,3% 9,2 62,7% 64,3%
Biểu đồ 3.5. Diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ CRP trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử
Nhận xét: Diện tích dưới đường cong ROC là 66,6 % với P= 0,004 như vậy
nồng độ CRP có khả năng phân biệt VTC hoại tử và VTC không hoại tử. Điểm
cut- off của CRP= 8,43 mg/l với độ nhạy 66,7%, độ đặc hiệu 60,4%.
3.2. NỒNG ĐỘ PCT HUYẾT THANH TRONG VTC
3.2.1. Nồng độ PCT trung bình của nhom nghiên cứu: 8,24±20,79 ng/ml, giá trị nhỏ nhất: 0,02 ng/ml, giá trị lớn nhất: 120 ng/ml
3.2.2. Xác định điểm cắt, diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ PCT trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử
Bảng 3.16. Giá trị cắt nồng độ PCT trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử Nồng độ PCT(ng/ml) Độ nhạy Độ đặc hiệu 0,859 92,2% 92,5% 0,884 92,2% 94,3% 0,965 92,2% 96,2% 1,04 90,2% 96,2% 1,115 88,2% 96,2%
Biểu đồ 3.6. Diện tích dưới đường cong ROC của nồng độ PCT huyết thanh trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử
Nhận xét: Diện tích dưới đường cong ROC là 0,964 như vậy nồng độ PCT có khả
năng phân biệt cao VTC hoại tử và VTC không hoại tử. Điểm cut- off của PCT= 0,965ng/ml với độ nhạy 92,2%, độ đặc hiệu 96,2%.
3.2.3. So sánh giá trị chẩn đoán của nồng độ PCT, số lượng BC, nồng độ CRP trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử
Biểu đồ 3.7. So sánh giá trị chẩn đoán của nồng độ PCT huyết thanh, nồng độ CRP, số lượng BC trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử
Nhận xét: Như vậy PCT huyết thanh (AUC= 96,4%; P= 0,000) có giá trị cao
nhất trong chẩn đoán phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử , kế đến là CRP (AUC= 66,6%; P= 0,004) có giá trị thấp, SLBC không có giá trị trong phân biệt VTC hoại tử và không hoại tử (AUC= 48,4%; P= 0,772).
Bảng 3.17. Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC theo thang điểm CTSI
Điểm CTSI < 7điểm ≥ 7điểm
n 78 26
nhất (ng/ml)
Nồng độ PCT trung
bình (ng/ml) 1,14 ± 1,17 29,55 ± 33,18
p < 0,01
Biểu đồ 3.8. Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC theo thang điểm CTSI
Nhận xét: VTC với CTSI ≥ 7 có nồng độ PCT trung bình cao hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm CTSI < 7 với p< 0,01.
Bảng 3.18. Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC theo mức độ hoại tử
Mức độ Hoại tử Không hoại tử
n 51 53
Giá trị lớn nhất và nhỏ
Nồng độ PCT trung
bình (ng/ml) 16,38 ± 27,53 0,411 ± 0,51
p < 0,01
Biểu đồ 3.9. Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC theo mức độ hoại tử
Nhận xét: VTC hoại tử có nồng độ PCT trung bình cao hơn có ý nghĩa thống
kê so với nhóm VTC không hoại tử với p < 0,01.
Bảng 3.19. Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC theo mức độ sốt
Mức độ sốt Sốt Không sốt
n 53 51
bình (ng/ml)
p < 0,01
Biểu đồ 3.10. Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC theo mức độ sốt
Nhận xét: VTC có sốt nồng độ PCT trung bình cao hơn có ý nghĩa thống kê
so với nhóm VTC không sốt với p < 0,01.
Bảng 3.20. Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC theo nguyên nhân
Nguyên nhân Rượu Sỏi đường
mật Giun Tăng TG
Không xác định
n 59 19 4 15 7
nhất và nhỏ nhất (ng/ml) Nồng độ PCT trung bình (ng/ml) 4,52 ± 11,14 14,37±29,21 2,79±1,27 19,98±35,7 0,89 ± 1,00 p < 0,05
Biểu đồ 3.11. Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC theo nguyên nhân
Nhận xét: Nồng độ PCT trung bình trong huyết thanh bệnh nhân VTC nặng
giữa các nhóm nguyên nhân là có sự khác biệt với p< 0,05. Nhóm nguyên nhân do tăng TG là 19,98±35,7 ng/ml, do sỏi đường mật là 14,37±29,21 ng/ml, do rượu là 4,52 ± 11,14 ng/ml, do giun là 2,79±1,27 ng/ml, do nguyên nhân không xác định 0,89 ± 1,00 ng/ml.
3.3. TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ PCT HUYẾT THANH VỚINỒNG ĐỘ CRP VÀ SỐ LƯỢNG BC, SỐ LƯỢNG BC ĐA NHÂN NỒNG ĐỘ CRP VÀ SỐ LƯỢNG BC, SỐ LƯỢNG BC ĐA NHÂN TRUNG TÍNH TRONG MÁU BỆNH NHÂN VTC
3.3.1. Tương quan giữa nồng độ PCT huyết thanh với nồng độ CRP
Biểu đồ 3.12. Mối tương quan giữa nồng độ PCT với nồng độ CRP
Nhận xét: Không có mối tương quan tuyến tính giữa nồng độ PCT và nồng
3.3.2.Tương quan giữa nồng độ PCT với số lượng BC trong huyết thanh bệnh nhân VTC
Biểu đồ 3.13. Mối tương quan giữa nồng độ PCT với số lượng BC
Nhận xét: Không có mối tương quan tuyến tính giữa nồng độ PCT và số
3.3.3. Tương quan giữa nồng độ CRP với số lượng BC trong VTC
Biểu đồ 3.14. Mối tương quan giữa nồng độ CRP với số lượng BC
Nhận xét: Không có mối tương quan tuyến tính giữa nồng độ PCT và số
3.3.4. Tương quan giữa nồng độ PCT huyết thanh với số lượng bạch cầu đa nhân trung tính
Biểu đồ 3.15. Mối tương quan giữa nồng độ PCT với số lượng bạch cầu đa nhân trung tính
Nhận xét: Không có mối tương quan tuyến tính giữa nồng độ PCT huyết
thanh với số lượng bạch cầu đa nhân trung tính với r = - 0,099, p = 0,315, y = - 0,039x+ 12,7.
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU4.1.1. Tuổi 4.1.1. Tuổi
Theo nghiên cứu của chúng tôi, tuổi thấp nhất là 16 tuổi và cao nhất là 88 tuổi. Lứa tuổi mắc bệnh cao nhất từ 30-39 chiếm 30,8%, sau đó là tuổi 40- 49 chiếm 25% và tuổi 50-59 là 25%, tuổi mắc bệnh trung bình là 44,7±13,4 tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ mắc bệnh của tuổi < 59 là 91,3% (95 bệnh nhân), đây là lứa tuổi đang phát huy khả năng lao động tốt nhất, do vậy vấn đề chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng đối với bệnh nhân VTC là vô cùng quan trọng, sớm trả lại nguồn nhân lực dồi dào cho xã hội. Tỷ lệ này phù hợp với mô hình dân số của Việt Nam, thêm vào đó người trong độ tuổi lao động trong môi trường sống hiện nay thường có thói quen ăn uống nhiều rượu thịt, tỷ lệ nhiễm giun cao do nhóm này có nguy cơ cao với các yếu tố phơi nhiễm gặp trong sinh hoạt lao động, mà ở Việt Nam bệnh sỏi mật có liên quan nhiều tới nhiễm giun. Mặt khác tỷ lệ tăng TG cũng góp phần làm tăng VTC.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với một số tác giả trong nước như, Vũ Công Thắng [6] 45±16 tuổi, Đỗ Quang Út [9] 44,5±16,2 tuổi, Hoàng Trọng Thảng [21] 38,78 tuổi.
Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả phương Tây và Mỹ, độ tuổi trung bình của VTC cao hơn, ở Mỹ tuổi hay gặp VTC từ 50-60, ở Châu Âu tuổi trung bình là 54 [22]. Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các tác giả Châu Á, nhưng có sự khác nhau ở các nước phương Tây, có lẽ sự khác nhau này do ảnh hưởng của yếu tố nguyên nhân, ở các nước phương Tây, nguyên nhân chủ yếu của VTC là do rượu, do sỏi túi mật cholesterol mà cơ chế tạo sỏi là rối loạn chuyển hóa nên chủ yếu gặp ở phụ nữ và lứa tuổi 60-70 [23]. Theo Yakshe P [24] thì tuổi mắc bệnh trung bình khác nhau theo nguyên
nhân. Đối với nhóm bệnh nhân VTC do rượu là 39, bệnh lý đường mật là 69, do chấn thương là 66, do thuốc là 42, do AIDS là 31, do bệnh mạch máu là 36, liên quan đến ERCP là 58. Theo Ranson thì tuổi trên 55 là một yếu tố tiên lượng nặng. Trong nghiên cứu của chúng tôi tuổi trên 55 có 19 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 18,2% [1515].
4.1.2. Giới
Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành ở 104 bệnh nhân VTC, trong đó 91 bệnh nhân nam (87,5%) và 13 nữ (12,5%) với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Sở dĩ có sự khác biệt này là do nam giới có uống nhiều rượu là đối tượng chiếm tới 1/2 tổng số bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi và tăng TG, sỏi mật là nguyên nhân đứng hàng thứ hai lại gặp đều nhau ở cả nam và nữ. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự kết quả nghiên cứu của các tác giá Việt Nam và nước ngoài [ 2], [6], [9], [25]. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với y văn cho rằng VTC do rượu thường gặp ở nam, còn VTC do sỏi lại gặp ở nữ nhiều hơn . Ngược lại, một số nghiên cứu lại thấy phần lớn bệnh nhân VTC là nữ, như tỷ lệ nam/nữ trong nghiên cứu của Hà Văn Quyết thấy 72% bệnh nhân VTC là nữ [ 7], nghiên cứu của Vũ Thị Tuyết Lê nhận thấy có 64,04% bệnh nhân VTC là nữ [26], nghiên cứu của tác giả Văn Tần là 76% [27]. Lý do ở đây có lẽ do phần lớn bệnh nhân trong các nghiên cứu này có nguyên nhân là sỏi mật và giun, là những nguyên nhân thường gặp ở nữ.
4.1.3. Tiền sử mắc VTC
37 bệnh nhân có tiền sử VTC chiếm 35,6% . Trong đó chủ yếu là VTC 1 lần với 32 trường hợp (chiếm 30,8%), số lần VTC nhiều nhất là 6 lần chỉ có một bệnh nhân (0,96 %). Hầu hết các trường hợp VTC do các lần trước không tìm ra được nguyên nhân khi nằm điều trị ở tuyến dưới hoặc có các yếu tố
nguy cơ không được loại bỏ như uống rượu, GCOM, sỏi túi mật…nên tỷ lệ tái phát còn cao. Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều thừa nhận rằng: VTC càng dễ tái phát thì mức độ của bệnh càng nặng hơn và nguy cơ xảy ra các biến chứng nhiều hơn. Việc thống kê số lần VTC cũng có ý nghĩa nhắc nhở bệnh nhân cách phòng chống tái phát VTC và cho thầy thuốc tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây VTC tái phát.
4.1.4. Nguyên nhân VTC
Nguyên nhân VTC chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là do rượu 59 bệnh nhân (56,7%), tiếp đến là nguyên nhân do sỏi đường mật 19 bệnh nhân (18,3%), nguyên nhân do tăng TG cũng chiếm tỷ lệ khá cao 15 bệnh nhân (14,4%) và 7 bệnh nhân (6,7%) chưa rõ nguyên nhân, VTC nguyên nhân do giun chiếm tỷ lệ thấp nhất 4 bệnh nhân (3,8%). Trong nghiên cứu của chúng tôi, VTC do rượu là 56,7% cao hơn hẳn so với các nghiên cứu trong nước trước đây của Nguyễn Trọng Hiếu là 26% [32], Vũ Công Thắng là 30% [6], Đỗ Quang Út là 38% [9], Hoàng Thị Huyền 14,3% [28], Lê Thị Thu Hiền là 43,3% [29], nhưng tương tự với nghiên cứu của David J.C. Shearman là 55% [30]. Thời gian uống rượu ngắn nhất là 3 năm, dài nhất là 15 năm. Trong các nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ lam dụng rượu cũng như VTC ở những bệnh nhân lạm dụng rượu ngày càng tăng dao động 20%. Theo định nghĩa của Imrie [16]: Nếu uống trên 350 ml rượu mỗi ngày là nghiện rượu nặng thì nghiên cứu của chúng tôi có 19 bệnh nhân chiếm 18,3%. Hugh Dixon và cộng