C- hỗn hợp Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
Tách Tinh chế các chất
Để tách và tinh chế các chất ta cĩ thể: 1/ Sử dụng các phương pháp vật lí.
- Phương pháp lọc: Dùng để tách chất khơng tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
- Phương pháp cơ cạn: Dùng để tách chất tan rắn (Khơng hố hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng.
- Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đơng đặc của chúng cách biệt nhau quá lớn.
- Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng khơng đồng nhất. 2/ Sử dụng phương pháp hố học. XY - Sơ đồ tách: + Y Tách bằng AX phương pháp Tách (Pứ tái tạo) vật lí hh A,B + X bằng pứ tách PP vật lí (A) (B)
Lưu ý: Phản ứng được chọn để tách phải thoả mãn 3 yêu cầu:
- Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách. - Sản phẩm tạo thành cĩ thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp
- Từ sản phẩm phản ứng tạo thành cĩ khả năng tái tạo được chất ban đầu.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Al2O3 ; CuO ; Fe2O3 Bài 2: Tách các kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al, Ag.
Bài 3: Bằng phương pháp hố học hãy tách 3 muối KCl, AlCl3 và FeCl3 ra khỏi nhau trong một dung dịch.
Bài 4: Tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp các oxit gồm: MgO, CuO, BaO. Bài 5: Trình bày cách tinh chế: Cl2 cĩ lẫn CO2 và SO2.
Bài 6: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí: H2S, CO2, N2 và hơi nước.
Bài 7: Tách riêng N2, CO2 ở dạng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp: N2, CO, CO2, O2 và hơi H O.
Một số lưu ý:
Phương pháp thu Thu khí cĩ tính chất Kết quả thu được khí
úp ngược ống thu Nhẹ hơn khơng khí H2, He, NH3, CH4, N2 Ngửa ống thu Nặng hơn khơng khí O2, Cl2, HCl, SO2, H2S Đẩy nước Khơng tan và khơng tác dụng với H2O H2, O2, N2, CH4, He
Chuyên đề 16: