0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

điều chế xung.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÍN HIỆU ĐỀU CHẾ MÃ PHA, ỨNG DỤNG TRONG RADA VÀ NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ SÓNG CAO TẦN (Trang 92 -92 )

- B3ZS: Thay chuỗi 3bit bởi một trong các chuỗi: 00 +, 00 , 0 hay +

4.4. điều chế xung.

Đây là phương pháp dùng tắn hiệu hạ tần ựiều chế sóng mang là tắn hiệu xung (có tần số cao hơn), còn gọi là phương pháp lấy mẫu tắn hiệu hạ tần. Mặc dù các tắn hiệu tương tự ựược lấy mẫu bởi các giá trị rời rạc, nhưng các mẫu này có thể có bất cứ giá trị nào trong khoảng biến ựổi của tắn hiệu hạ tần nên hệ thống truyền tắn hiệu này là hệ thống truyền tương tự chứ không phải hệ thống truyền số.

Tùy theo thông số nào của xung thay ựổi theo tắn hiệu hạ tần, ta có : Điều chế biên ựộ xung PAM (Pulse Amplitude Modulation), ựiều chế vị trắ xung PPM (Pulse Position Modulation), ựiều chế ựộ rộng xung PWM (Pulse Width Modulation).

4.4.1. Điều chế biên ựộ xung ( PAM) :

Khi một chuỗi xung hẹp với tần số lặp lại cao p(t) ựược ựiều chế biên ựộ bởi tắn hiệu sin tần số thấp m(t), ta có sự ựiều chế biên ựộ xung. Tắn hiệu sau khi ựiều chế là tắch của hai tắn hiệu m(t)*p(t) có dạng sóng là các xung với biên ựộ thay ựổi theo dạng sóng hạ tần m(t) như hình 4-4 sau:

Khi biên ựộ xung ựã ựiều chế có ựỉnh theo dạng của tắn hiệu m(t), ta có mẫu PAM tự nhiên.

Theo một kết quả phân tắch cho thấy tắn hiệu p(t) có thể phân tắch thành các thành phần:

Vo + Σ Vn.cos(nωst)

với V0 = Vτ / Ts là thành phần DC và ωs = 2π / Ts là tần số của p(t). Như vậy m(t) * p(t) bao gồm:

m(t).Vo = m(t).Vτ / Ts m(t).ΣVn.cos(nωst)

Tóm lại, tắch m(t)*p(t) có chứa dạng sóng của tắn hiệu ựiều chế (tắn hiệu cần truyền) trong thành phần tần số thấp m(t)*V0 và có thể phục hồi bằng cách cho sóng mang ựã ựiều chế qua một mạch lọc hạ thông.

Thành phần họa tần có dạng Vnm(t)cos(nωst) tương tự như tắn hiệu ựiều chế 2 băng cạnh triệt sóng mang DSBSC (Double Sideband Suppressed Carrier).

Phổ tần của tắn hiệu PAM với hạ tần là m(t) = sinωmt có dạng như (Hình 4-5)

Hình 4-5: Phổ tần của tắn hiệu PAM

Trong (Hình 4-5), M(f) là phổ tần của tắn hiệu dải nền và fm là tần số cao nhất của tắn hiệu nàỵ Từ (Hình 4-5) ta cũng thấy tại sao tần số xung lấy mẫu fs phải ắt nhất hai lần lớn hơn fm. Nếu M(f) ựược phục hồi từ mạch lọc hạ thông, ựộ phân cách từ M(f) tới dải tần kế cận phải lớn hơn 0, nghĩa là W > 0

Đây là mẫu PAM ựược dùng rộng rãi do dễ tạo ra sóng ựiều chế. Dạng sóng cho ở (Hình 4-6), các xung sau khi ựiều chế có ựỉnh phẳng chứ không theo dạng của hạ tần.

Hình 4-6: Tắn hiệu ựiều chế biên ựộ xung(PAM)

Mặc dù khi phục hồi tắn hiệu từ mạch lọc hạ thông sẽ có biến dạng do ựoạn ựỉnh phẳng nhưng vì bề rộng xung thường rất nhỏ so với chu kỳ Ts nên biến dạng không ựáng kể. Nếu sự biến dạng là ựáng kể thì cũng có thể loại bỏ bằng cách cho tắn hiệu ựi qua một mạch bù trừ.

Tắn hiệu PAM ắt ựược dùng ựể phát trực tiếp do lượng thông tin cần truyền chứa trong biên ựộ của xung nên dễ bị ảnh hưởng của nhiễụ PAM thường ựược dùng như là một bước trung gian trong một phương pháp ựiều chế khác, gọi là ựiều mã xung (pulse code modulation, PCM) và ựược dùng trong ựa hợp thời gian ựể truyền (TDM).

4.4.2. Điều chế thời gian xung (Pulse -time Modulation, PTM)

Điều chế thời gian xung bao gồm bốn phương pháp (Hình 4-7). Ba phương pháp ựầu tập trung trong một nhóm gọi là ựiều chế ựộ rộng xung PWM (Pulse-

Ba phương pháp ựiều chế ựộ rộng xung khác nhau ở ựiểm cạnh lên, cạnh xuống hay ựiểm giữa xung ựược giữ cố ựịnh trong khi ựộ rộng xung thay ựổi theo tắn hiệu ựiều chế.

Phương pháp thứ tư, PPM là thay ựổi vị trắ xung theo tắn hiệu ựiều chế trong khi bề rộng xung không ựổị Hình 4-7 minh họa cho các cách ựiều chế nàỵ

Lưu ý là kỹ thuật PTM tưong tự với ựiều chế FM và ΦM , tắn hiệu có biên ựộ không ựổi nên ắt bị ảnh hưởng bởi nhiễụ

Phổ tần của tắn hiệu ựã ựiều chế bằng phương pháp PWM, PPM giống như phổ tần của tắn hiệu ựiều chế FM (Hình 4-7h), nghĩa là có nhiều họa tần nên khi sử dụng PWM và PPM người ta phải gia tăng tần số xung lấy mẫu hoặc giảm ựộ di tần (ựể giới hạn băng thông của tắn hiệu và tăng số kênh truyền).

CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT TÍN HIỆU đIỀU CHẾ MÃ PHA, ỨNG DỤNG TRONG RADA VÀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THIẾT BỊ đIỀU CHẾ SÓNG MANG CAO TẦN

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÍN HIỆU ĐỀU CHẾ MÃ PHA, ỨNG DỤNG TRONG RADA VÀ NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG THIẾT BỊ ĐIỀU CHẾ SÓNG CAO TẦN (Trang 92 -92 )

×