Người cho phù hợp với tình hình hiện nay.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài 8 - Nguyễn Thị Hồng (Trang 39)

- Tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động đông đảo, tương đối rẻ, khéo tay Đây

Người cho phù hợp với tình hình hiện nay.

3.Vân dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ mói - một số nội dung cơ bản

a. Kiên định con đuờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Tư tưởng Hồ Chí Minh,về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đây là tư tưởng xuyên suốt trong hệ thống tư tưởng HCM. Được xây dựng thành lý lụận cách mạng xuyên suốt và nhất quán. Đây chính là đóng góp quan trọng nhất của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận Mác-Lênin.

Kiên định ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là tư tưởng xuyên suốt của cách mạng Việt nam. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội thực sự đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho toàn dân

đây là nhân tố cơ bản bảo đảm vững chắc cho nền độc lập dân tộc.

Vì thế, con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Con đường đó được khẳng định rò ràng ngay trong Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.

Từ đó trở đi, bất chấp mọi khó khăn, cản trở, Hồ Chí Minh không bao giờ dao động, xa rời mục tiêu đã

chọn đó là chống đế quốc, chống phong kiến, giành độc lập cho dân tộc và xây dựng đi lên chủ nghĩa xã hội.

Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ta, nêu lên nhận định mang tính tổng kết: “ Đảng ta từ khi ra đời đến nay vẫn luôn luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đó là đường lối, là sức mạnh, là nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam”.

Các đại hội Đảng tiếp theo vẫn khẳng định và hoàn chỉnh thêm quan điểm đó. Văn kiện Đại hội IX viết: trong quá trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh .

Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ta, nêu lên nhận định mang tính tổng kết: “ Đảng ta từ khi ra đời đến nay vẫn luôn luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đó là đường lối, là sức mạnh, là nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam”.

Các đại hội Đảng tiếp theo vẫn khẳng định và hoàn chỉnh thêm quan điểm đó. Văn kiện Đại hội IX viết: trong quá trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh .

Lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh, đối với Việt Nam, chỉ có độc lập thực sự mới tạo điều kiện để đi lên CNXH và chỉ có xây dựng CNXH mới thực sự có độc lập cho Tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.ĐCS Việt Nam vạch rõ, ở Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng; đó là sự lựa chọn của lịch sử, sự lựa chọn này đã được khẳng dịnh từ năm 1930. Quan điểm trên đây thể hiện sự trung thành và quán triệt sâụ sắc tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH của ĐCS Việt

b. Khẳng định vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền từ kết quả của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Tư tưởng này được Người

nhấn mạnh trong Di chúc (tháng 5-1965): “Đảng ta là một Đảng cầm quyền”.

Đi vào đổi mới, một trong những vấn đề mang tính nguyên tẳc được nhấn mạnh là xác định vài trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Văn kiện Đại hội VI đòi hỏi công tác xây dựng Đảng phải ngang tầm với nhiệm vụ của một Đảng cầm

quyền. Vì thế, chúng ta đi vào xây dựng và chỉnh đốn Đảng.

Trong Hiến pháp năm 1992 viết: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc theo chủ nghĩa

Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”.

Để lãnh đạo trong sự nghiệp đổi mới, tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII đã vạch rõ xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Đặc biệt, làm theo lời căn dặn của Hồ Chí Minh: “Việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn Đảng”.

Năm 1999, nhân kỷ niệm 30 năm thực hiện Di chúc

của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định: “Toàn Đảng tiến hành cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình”. Nó, đã góp phần nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của Đảng cầm

Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII viết: “Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam; không

chấp nhận “đa nguyên, đa đảng”. Khẳng định vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp đổi mới.

c. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới

Từ Năm 1949, Hồ Ghí Minh chỉ rõ: “Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân”. Sự nghiệp đổi mới hơn lúc nào hết đòi hỏi phải phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Trong những năm đổi mới, khối đại đoàn kết toàn dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng được mở rộng hơn.

Tuy nhiên, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX vạch rõ khối đại đoàn kết toàn dân tộc đang đứng trước thách thức mới.

Kinh tế thị trường tạo nên sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, miền, giữa các thành phần dân cư. Kinh tế thị trường còn làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội tham nhũng, quan liêu, cửa quyền, mất dân chủ... Thực tế đó tác động tiêu cực tới khối đại đoàn kết toàn dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề dân tộc và tôn giáo “còn có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định”.

Vấn đề dân chủ, đặc biệt là dân chủ ở cơ sở đã có những chuyển biến tích cực. Nhưng tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp kéo dài ảnh hưởng lớn đến đoàn kết từ cơ sở.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài 8 - Nguyễn Thị Hồng (Trang 39)