NƯỚC TA
* Tác động tiêu cực là điều khĩ tránh khỏi, nhưng cuộc khủng hoảng này cũng đem đến những bài học cho Việt Nam ở những điểm sau:
Thứ nhất, giờ đây chúng ta cĩ thể biết những gì cĩ thể xảy ra để tránh trên con đường phía trước.
Thứ hai, đây là cơ hội tốt để củng cố lại hệ thống tài chính trong nước vốn đang cĩ rất nhiều vấn đề và trục trặc. Đây cĩ lẽ là cơ hội tốt nhất để chúng ta cĩ thể làm được điều này.Khi cĩ một hệ thống tài chính đúng nghĩa, phân bổ vốn một cách hiệu quả thì nền kinh tế sẽ tăng trưởng lành mạnh và phát triển bền vững. Cĩ lẽ đây là điểm cĩ lợi nhất cho Việt Nam ở cuộc khủng hoảng này.
Thứ ba, qua cuộc khủng hoảng này, cấu trúc tài chính quốc tế cĩ sẽ thay đổi, vai trị của những ơng lớn hiện tại cĩ khả năng sẽ giảm sút, những nước khác cĩ thể sẽ cĩ vai trị nhiều hơn. Đây chính là cơ hội cho nhiều nước.
*Những kiến nghị của em về biện pháp đối phĩ khủng hỏang tài chính tại VIỆT NAM :
- Cách đối phĩ tốt nhất của Việt Nam là thực hiện thành cơng các giải pháp chống lạm phát đã cĩ trong những tháng cịn lại của năm 2008 và cả năm 2009 để nhanh chĩng trở lại với tốc độ lạm phát một con số vào năm 2010. Đây là cách đối phĩ khủng hoảng cĩ hiệu quả nhất
- Tránh xuất hiện những thơng tin mâu thuẩn vì cĩ thể gây hoang mang hay làm mất sự tin tưởng trong giới đầu tư trong và ngồi nước đối với hiệu quả của chính sách.
- Nên mạnh dạn sử dụng các địn bẩy giá cả (như lãi suất và tỷ giá) để điều tiết thị trường và kinh tế.
- Giảm chi tiêu và đầu tư của nhà nước, nhất là các mục chi tiêu ngồi ngân sách, vì thiếu hụt ngân sách trong khu vực nhà nước ước tính lên khoảng 8% trong năm2007 và năm nay. Giảm bội chi ngân sách sẽ bớt gánh nặng trên chính sách tiền tệ trong việc hạ nhiệt nền kinh tế. Điều này
rất quan trọng, vì nếu khơng, lãi suất cĩ thể phải tăng lên quá cao, làm cho kinh tế ngồi khu vực nhà nước bị suy thối.
- Một số ngân hàng thương mại vừa và nhỏ cĩ thể bị lỗ nặng vì sự mất giá trầm trọng trong thị trường cổ phiếu, trái phiếu và bất động sản. Nếu gặp khĩ khăn trong việc tài trợ, một vài ngân hàng trong số này cĩ thể bị khủng hoảng thanh khoản (liquidity crisis). Một vài ngân hàng khác cĩ thể rơi vào tình trạng thiếu vốn (solvency crisis) khi giá trị tài sản xuống thấp hơn giá trị tiêu sản. NHNN vì thế cần phải chuẩn bị biện pháp cụ thể để nhanh chĩng xử lý các tình huống này, tránh khơng để gây ra ảnh hưởng tiêu cực đối với thị trường tài chánh. Tốt nhất là chuẩn bị để các ngân hàng lớn mạnh cĩ quản lý tốt sẵn sàng để “mua”, sáp nhập các ngân hàng bị khủng hoảng.
- Một khi Việt Nam đã hình thành giới đầu tư trong và ngồi nước (mua cơng trái, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu và cho vay ngân hàng), thì chính phủ cần thực hiện tốt chương trình “quan hệ với giới đầu tư” (investor relation program). Chương trình này nhằm cung cấp đầy đủ và kịp thời các thơng tin về tình hình và chính sách kinh tế, tài chánh cho giới đầu tư, để họ cĩ đủ dữ kiện để đánh giá triển vọng lợi nhuận và rủi ro khi đầu tư ở Việt Nam, ít bị dao động vì tin đồn rồi ồ ạt đổ vào hay rút ra, gây xáo trộn cho thị trường tài chánh và nền kinh tế.