ĐặC ĐIểM DIễN BIếN CủA QUá TRìNH SấY

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sấy 1 phạm thanh (Trang 29 - 30)

Ch−ơng 3 TRUYềN NHIệT TRUYềN CHấT TRONG QUá TRìNH SấY

4.1. ĐặC ĐIểM DIễN BIếN CủA QUá TRìNH SấY

Theo sự thay đổi nhiệt độ của VLS thì quá trình sấy có ba thời kỳ:

-thời kỳ làm nóng vật.VLS đ−ợc gia nhiệt để đạt đ−ợc nhiệt độ nhiệt kế −ớt tƯ

-thời kỳ tốc độ sấy không đổi.VLS có nhiệt độ không đổi và bằng t Ư

-thời kỳ tốc độ sấy giảm dần. VLS có nhiệt độ lớn hơn t Ư vàtăng dần đến nhiệt độ môi tr−ờng sấy.

Trong ba thời kỳ trên thì thời kỳ thứ nhất th−ờng xảy ra rất nhanh so với hai thời kỳ sau. Khi phân tích quá trình sấy ng−ời ta kết hợp hai thời kỳ đầu làm một và chia quá trình sấy thành hai giai đoạn: giai đoạn tốc độ sấy không đổi và giai đoạn tốc độ sấy giảm dần.

4.1.1.Giai đoạn tốc độ sấy không đổi

Giai đoạn này bắt đầu từ khi đ−a vật vào buồng sấy cho đến khi thoát hết ẩm tự do. Ban đầu toàn bộ vật đ−ợc gia nhiệt, nhiệt độ của nó tăng dần cho tới khi bằng nhiệt độ nhiệt kế −ớt (tƯ ). Sự tăng nhiệt độ ngoài bề mặt vật diễn ra nhanh hơn so với trong tâm. Độ ẩm của vật có giảm nh−ng không đáng kể.

Khi toàn bộ vật đã đạt đ−ợc nhiệt độ nhiệt kế −ớt thì l−ợng nhiệt tiếp tục cung cấp chỉ để hoá hơi ẩm chứ không làm tăng nhiệt độ của vật (tV = tƯ = const) nên độ chênh nhiệt độ giữa vật với môi tr−ờng là không đổi (cho rằng nhiệt độ của không khí nóng giữ nguyên). Nếu gọi sự giảm độ chứa ẩm (độ ẩm) của vật liệu trong một đơn vị thời gian là tốc độ sấy (

τ

∂∂u ∂u

) thì trong giai đoạn này

τ

∂∂u ∂u

=const, nên đ−ợc gọi là giai đoạn tốc độ sấy không đổi. ẩm thoát ra trong giai đoạn này là ẩm tự do, biến thiên của độ chứa ẩm theo thời gian là tuyến tính. Khi đã bay hơi hết ẩm tự do, độ ẩm của vật đạt

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sấy 1 phạm thanh (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)