BẠN MUỐN MỌI NGƯỜI NGHE MÌNH

Một phần của tài liệu tư duy thay đổi vận mệnh chính là số 1 (Trang 45)

Bạn có cái để ăn, nơi để ngủ, bạn đƣợc học hành tử tế. Bạn đã hạnh phúc ăn một nửa thế giới này rồi đấy.

Bạn có cha mẹ, ngƣời thân yêu thƣơng mình. Bạn nghĩ sao về những ngƣời cô nhi

BÍ MẬT CỦA MAY MẮN

NHẬN THỨC SỰ

MAY MẮN TÂM NIỆM MÌNH LÀ NGƢỜI MAY

MẮN HÀNH ĐỘNG

MAY MẮN THỰC SỰ

“Mỗi lời nói của chúng ta đều ẩn chƣa một sức mạnh vô hình. Một lời động viên khích lệ có thể trở thành động lực giúp cho những ngƣời đang trong cơn bế tắc lấy lại tinh thần và vƣợt qua khó khăn. Nhƣng có những lời nói có thể giết chết một ngƣời trong tình thé tuyệt vọng . Do đó, hãy cẩn thận với những gì mình nói. Đừng hủy diệt tinh thần của một ngƣời đang trong hoàn cảnh khốn khó bởi những lời nói tiêu cực của mình. Thay vào đó hãy giành thời gian động viên và khích lệ họ. Cuộc sống của chúng ta và mọi ngƣời xung quanh trở lên nhƣ thế nào tùy thuộc vào chính thái độ và lời nói của chúng ta”

- An Bình

TÍNH VỊ KỶ

“Thay vì ghen tỵ trƣớc thành công của ngƣời khác hãy chức mừng họ”

Tôi sẽ đi thẳng vào vấn đề trong phần này tôi sẽ đề cập đến tính vị ky của cá nhân chúng ta cái mà ngƣời ta goi là ích kỷ đó. Xƣa có câu rất nổi tiếng hay bạn thƣờng nghe rất nhiều trong phim ảnh “ngƣời không vì mình trời chu đất diệt”. Ban đầu tôi không hiểu ý nghĩa của câu này và tôi cũng không muốn hiểu bới vì tôi có ác cảm với câu nói đó. Nhƣng khi trƣởng thành hơn và gặp nhiều tình huốn trong cuộc sống nó đã trở thành một vấn đề lớn trong bản thân mỗi con ngƣời chúng ta. Khi sinh ra chúng ta chỉ biết vui đùa nhƣng kể từ khi nhận thức đƣợc vấn đề chúng ta liền bị vòng xoáy của tƣ lợi cá nhân che mờ mắt ngƣời. Cũng giống nhƣ “tiền bạc che mờ tâm trí”. Khi không có tiền ngƣời ta làm đủ mọi cách để có tiền kể cả những phƣơng pháp gọi là “thủ đoạn bì ổi” cũng đƣợc sử dụng trong những lúc bình thƣờng chắc họ cũng không thể nghĩ ra đƣợc cái phƣơng pháp ấy, nhƣng khi rơi vào hoàn cánh túng quẫn thì họ lại “sáng tạo” ra cái phƣơng pháp “độc đáo” mà chính họ cũng không thể ngờ là mình làm nhƣ vậy. Chẳng hạn vì thiếu tiền chơi điện tử một thanh niên ngoan ngoãn ngày nào lại mang cảo gạo, mang gà, vịt mang xoong

nồi đi bán. Để lấy tiền theo đuổi cái “đam mê chết ngƣời” ấy. Quả thật con ngƣời rất “sáng tạo”

Cuộc sống phải chăng là một trò chơi, một cuộc đua chúng ta phải chiến thắng trong cuộc đua, chúng ta phải là ngƣời chiến thắng và duy nhất chúng ta. TẠI SAO LẠI NHƢ VẬY?

“Bạn ghét ngƣời giàu bạn sẽ không bao giờ giàu bởi khi bạn giàu bạn sẽ ghét chính mình. Thật vô lý”

Martin

NGUỒN GỐC CỦA VỊ KỶ

“Bản chất của con ngƣời là tốt, con ngƣời không có tính xấu”

Tôi không đủ tài giỏi nhƣ các nhà khoa học để giải thích cặn kẽ vấn đề này nhƣng tôi tin vị kỷ không thuộc về bản chất của con ngƣời. Chẳng lẽ từ khi sinh ra bạn đã biết đƣợc “vị kỷ” không đâu bạn ơi. Từ lúc lọt lòng mẹ bạn chỉ là một đứa trẻ mà trong đầu lúc nào cũng sáng trong cả bạn không hề có một vi độ của vị kỷ. Nhƣng kể từ khi bạn nhận thức đƣợc những vấn đề mới bạn bắt đầu bị cái gọi là vị kỷ kia cám dỗ bản thân. Dần đà bạn rơi vào nhƣng vòng xoáy của nó và cuối cùng bạn đã bị nó thống trị. Nhƣng làm sao vị kỷ có thể thống trị một khi chúng ta không muốn điều đó. Đến đây bạn chợt nhận thấy rằng chẳng lẽ từ trƣớc đến nay chúng ta muốn vị kỷ thống trị mình à. Không thể nào!

Để tôi thử phân tích nhé. Bạn hãy chăm chú mà theo dõi này. Từ khi bạn biết nhận thức và tiếp xúc với thế giới bên ngoài giá sử từ khi bạn tiếp xúc với những bạn trẻ khác ban dầu bạn không hề có ý định gì bạn chỉ muốn chơi với họ mà thôi bạn bày hết đồ chơi trong nhà ra chơi gây náo loạn cả căn nhà, cả căn nhà chìm trong một tiếng cƣời. Bỗng nhiên, một ngƣời chị của ngƣời bạn đó trở về nhà trong tâm trạng không vui, chị ta quát mắng và đuổi các bạn về và dần dần ý thức về vị kỷ đã dần hình thành trong con ngƣời của bạn. Cứ mỗi lần nhƣ thế nó lại tạo cho bạn một cảm giác mà tôi cũng không thể định nghĩa đƣợc. Dần dần cái liều lƣợng nhƣ thế cứ tăng lên và cho đến khi bạn không thể rời nó đƣợc nữa. Cũng giống nhƣ khi hút heroin vậy, liều lƣợng nó điều hòa bạn rối bạn phụ thuộc vào nó nếu thiếu nó

bạn cảm thấy vô cùng khó chịu bạn bứt rứt chân tay và bằng mọi giá bạn phải có nó. Quay trở lại vấn, rồi một ngày nào đó cái tƣ tƣởng gọi là “vị kỷ” ấy nó thoát ra khỏi con ngƣời của bạn nó biến thành một hành động mà có lẽ bản thân bạn cũng không muốn nhƣ vậy. Một ngày đẹp trời, mấy ngƣời bạn nhỏ của bạn đến nhà bạn chơi, bạn và bọn chúng chơi rất vui vẻ, bỗng nhiên có một quả bong rất đẹp bay vào nhà của bạn, một ngƣời bạn nhỏ của bạn nhặt lấy bạn đòi và anh bạn kia không trả và bạn bắt đầu “nổi nóng”, không trả thì thôi, không chơi với mày nữa. Rồi dần đà số những ngƣời bạn chơi với ta thực sự ngày một ít đi. Bạn có bao giờ thử hỏi. Hiện nay bạn có bao nhiêu ngƣời bạn thân thực sự không? Bạn có nhận ra điều gì không? Số những ngƣời bạn của ta ngày một ít đi, thay vào đó chỉ là những mối quan hệ trong công việc, làm ăn và nhờ vả lẫn nhau, tôi không hề nói nhƣ vậy là xấu đâu nhé.

Nhƣ vậy vị kỷ đã giới hạn một phần cuộc sống của chúng ta. Khi ta trƣởng thành hơn ta đã là một tràng trai một cô gái. Rồi ta cùng bạn bè đến trƣờng học, bạn bè ta học giỏi hơn ta học có nhiều ngƣời bạn vui vẻ, còn ta khép mình với chính bản thân ta, ƣớc gì ta học giỏi nhƣ nó. Nhƣng khi lớn lên, bạn nhận ra học không phải là tất cả, chúng ta phải kiếm tiền nuôi sống gia đình và bản thân. Rồi chúng ta đi làm, vòng xoáy lợi ích bám đuổi ta. Từ ngày ta sống nhờ bố mẹ, ta tiêu tiền không hề tính toán vì ta đã có một chỗ “dựa dẫm” chính là bố mẹ của ta, nhƣng khi đi làm rối ta không thể dựa dẫm vào bố mẹ ta, ta bắt đầu cắt giảm chi tiêu, so đo tính toán từng đồng một ngay cả với bạn bè của mình. Rồi một buổi tối nọ bạn nằm nghỉ và tự nghĩ về bản thân của mình: “ Ngày xƣa sao ta nhƣ thế, sao giờ ta lại trở lên thế này”. Nhƣng không sao đâu, thế vẫn chƣa là gì, ai mà chả thế. Rồi bạn vẫn tiếp tục nhƣ vậy và số những ngƣời bạn của bạn cũng không còn tình cảm thân thiết nhƣ ngày xƣa nữa, chúng ta bây giờ đã trƣởng thành chúng ta cần lo cho gia đình. Nhƣng sao bạn không thử tính cho cái “tƣơng lai” xa hơn một chút chứ sao chúng ta không hợp tác ngay từ bây giờ để sau này mọi thứ sẽ thuận lợi hon trong công việc làm ăn. Tôi ví dụ cho bạn nhé, một ngày nọ, hồi bạn học nghề bạn có quen một anh bạn, anh ta không có nhiều bạn và ít khi nói chuyện với mọi ngƣời và bạn là một trong số ít đó bạn cũng nói chuyện với anh ta trong những năm học đại học đó. Rồi

khi bạn lập gia đình con cái đã trƣởng thành, con bạn sắp sủa ra trƣờng bạn lo cho công việc cho hắn, nó làm bạn mệt mỏi. Rồi một ngày kia trong công viên thành phố, bạn gặp lại ngƣời bạn ngày xƣa, nói chuyện mới biết anh ta là chủ tịch của một trong những công ty hàng đầu của đất nƣớc bạn và bạn kể câu chuyện của mình. Bạn ngƣời bạn kia nói: “Cứ bảo con trai anh đến chỗ của tôi”.

Nếu ngày xƣa bạn nhƣ bao ngƣời khác bạn không hề quan tâm tới anh tràng kia thì làm gì có những việc xảy ra nhƣ ngày nay. Vì vậy bạn hãy nhớ nếu bạn chỉ quan tâm đến lợi ích của riêng mình thì bạn chỉ sống với chính bản thân của mình mà thôi bạn hãy mở rộng lòng mình và yêu thƣơng mọi ngƣời. Bạn đừng ngại thiết lập những mối quan hệ mới

Xu thế nền kinh tế hiện đại, nếu ta không biết hợp ta, bản thân ta sẽ bị cô lập, khi đó cơ hội giành cho ta sẽ ít hơn. Vì vậy bạn hãy mở rộng cơ hội cho mình bằng cách hợp tác và kết giao vời nhiều ngƣời

Nếu bạn sống ích kỷ chỉ với chính bản thân của mình rồi bạn sẽ rơi vào sự bế tắc trong cuộc sống

“Một hành động làm nhiều lần sẽ hình thành thói quen”

- Khuyết danh

BẠN MUỐN MỌI NGƢỜI LẮNG NGHE MÌNH

“Lắng nghe là cách tốt nhất để học hỏi”

Martin Bất kỳ ai trong số chúng ta nhứng lời mình nói ra phải đƣợc mọi ngƣời đón nhận và hƣởng ứng. Đó chính là nhu cầu của mỗi con ngƣời. Nhƣng tại sao nhiều lần có cơ hội đƣợc đứng trƣớc đám đông nói chuyện một số ngƣời lại từ chối cái “cơ hội trời ban” này. Tại sao bạn không dũng cảm đón nhận cái cơ hội trời ban nay hay là lúc đó bạn run lên, tim bạn đập nhanh hơn, môi bạn không thể cử động đƣợc bạn không thể nói đƣợc lời nào, bạn thầm nghĩ những lúc “bình thƣờng” của mình đâu hết rồi. Thế đấy bạn ạ.

Nhƣng bạn ơi giao tiếp chính là một phần của cuộc sống của mỗi con ngƣời chúng ta hàng ngày hàng giờ chúng ta đều phải giao tiếp mặc dù hiện nay có rất nhiều phƣơng tiện giao tiếp nhƣng lời nói vẫn là phố biến nhất, chúng ta nói chuyện với gia đình, bạn bè để gần gũi nhau hơn, thông cảm cho nhau và chia sẻ tình cảm cho nhau, chúng ta nói chuyện với đồng nghiệp làm cho công việc thuận lợi hơn, hay đoi khi chúng ta nói chuyện với một ai đó mà chúng ta gặp trên đƣờng ngƣời mà ta không hề quen biết hay có khi nào bạn nói chuyện với chính mình chƣa?

Nhƣng bạn có biết tại sao có những ngƣời nói rất nhiều, có nhứng ngƣời nói rất ít, có nhƣng ngƣời ăn nói hài hòa…Đó chính là sự đa dạng trong phong cách, tính cách tạo nên cái xã hội “muôn hình vạn trạng” này cũng nhƣ trong xã hội có ngƣời giàu, kẻ nghèo, ngƣời trong lƣu, kẻ xẫu, ngƣời tốt… vậy.

Vậy bạn muốn trở thành một ngƣời nhƣ thế nào? Mỗi ngƣời chắc hẳn đều có câu trả lời cho riêng mình.

Trong nghệ thuật bàn về nghệ thuật lãnh đạo nhiều học giả đã nhắc tới một cụm từ là: “ Tầm ảnh hƣởng”. John G.MaxWell chuyên gia hàng đầu thế giới đã định nghĩa: “Lãnh đạo là gây ảnh hƣởng”. Và một trong những chìa khóa để gây đƣợc ảnh hƣởng chính là khả năng giao tiếp hay trình bày quan điểm cá nhân một cách rõ ràng để thuyết phục ngƣời khác, điều này cũng giải thích tại sao trong việc tuyển dụng của các doanh nghiệp ngày nay ngƣời ta lại yêu cầu có khả năng giao tiếp tốt đó chính là vấn đề này.

Trở lại vấn đề chính mà tôi đề cập trong phần này chính là sự lắng nghe

Bạn có bao giờ nghĩ tới vấn đề này chƣa: “ Khi đang nói chuyện với ngƣời khác, thay vì lắng nghe họ nói, bạn lại tập trung vào việc đƣa ra ý kiến của chính bản thân mình không?”

Việc gây ảnh hƣởng chỉ thực sự đƣợc phát huy tác dụng khi bạn nhận thấy đƣợc sự tập trung chú ý, thấy đƣợc sự chia sẻ, lắng nghe của ngƣời đối diện mà thôi. Thế nhƣng đa phần mọi ngƣời đều làm ngƣợc lại nhƣ vậy. Họ không quan tâm tới lời nói của ngƣời khác họ chỉ quan tâm đến chính họ mà thôi vì vậy họ không đủ kiên trì để lắng nghe ngƣời khác nói. Khi còn là học sinh, sinh viên bạn có đã từng nghe

thày cô giáo của bạn nhắc nhở câu: “ngƣời nói phải có ngƣời nghe chứ” hay chƣa, tôi chắc chắn ai từng trải qua thời học sinh, sinh viên đều đã đƣợc nghe câu nói này. Tuy nhiên trong cuộc sống hiện đại con ngƣời không chỉ biết nói không thôi mà còn phải biết lắng nghe ngƣời khác nói. Trong kinh doanh cũng vậy, giả sử bạn đang là giám đốc của một doanh nghiệp nhỏ bạn chỉ ra lệnh cho các nhân viên mà không hề lắng nghe ý kiến phản hồi của họ. Họ sẽ nghĩ sao về bạn? Doanh nghiệp của bạn chắc chắn đang có vấn đề rồi đấy. Hay bạn bán một sản phẩm nào đó nhƣng bạn không hề để ý đến sự phàn nàn của khách hàng, rồi sản phẩm của bạn sẽ bị khách hàng sa thải mà thôi.

Nếu bạn nói tôi không cần quan tâm đến vấn đề này, rồi đến một lúc nào đó khi bạn nói cũng chẳng ai them nghe bạn đâu.

Bạn thử để ý mà xem, trong một nhóm bạn, có một ít rất ít nói nhƣng khi anh ta bất chợt phát biểu thì rất đƣợc mọi ngƣời chú ý đấy. Bạn hãy quan sát điều này nhé. Vì vậy công việc đầy tiên để tiến đến gây ảnh hƣởng đến mọi ngƣời là bạn chăm chú, nhiệt tình lắng nghe họ nói và chia sẻ cùng họ, rồi khi bạn lên tiếng mọi ngƣời sẽ lắng nghe bạn hãy tin vào điều này bạn nhé.

Một phần của tài liệu tư duy thay đổi vận mệnh chính là số 1 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)