Hạng mục cọc bêtông cốt thép.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN MÓNG SỐ 01 (Trang 57)

1.1. Cốt liệu.

* Đá.

Vì cọc có kích thớc nhỏ nên phải sử dụng loại đá 1x2 để đảm bảo không có sự mắc kẹt giữa đá to và cốt thép trong quá trình đổ bê tông cọc.

Đá phải đảm bảo độ sạch, không có lẫn các tạp chất nh : sét, mica, tạp chất hữu cơ, bùn... , phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật

Đá đảm bảo cờng độ lớn hơn hai lần cờng độ của bê tông đúc cọc. * Cát.

Cát phải đảm bảo độ sạch, không lẫn các tạp chất, không gây ra các phản ứng hoá học trong suốt quá trình thi công bê tông cọc.

Cát có thành phần hạt hợp lý để hỗn hợp bê tông có độ chặt tối u, đảm bảo độ sụt cho vữa bê tông và giảm thiểu các lỗ rỗng trong cọc.

Phải đảm bảo cờng độ của cát để phối hợp với đá sẽ quyết định cờng độ của bê tông tạo cọc.

* Xi măng.

Sử dụng xi măng mác chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc gia. Xi măng phải đợc bảo quản cẩn thận, chống ẩm trớc khi trộn bê tông.

* Nớc.

Trừ khi có sự uỷ quyền khác bằng văn bản của T vấn, chỉ có nớc sạch không lẫn dầu, cát, axit, đờng, rau hoặc các chất có hại khác mới đợc sử dụng để trộn hỗn hợp bê tông và bảo dỡng bê tông và các sản phẩm chứa bê tông khác.

T vấn có thể yêu cầu tiến hành kèm theo thí nghiệm của bất kỳ nguồn nớc nào tại bất kỳ lúc nào.

1.2. Cốt thép.

Tất cả cốt thép phải đợc bảo vệ tránh h hỏng bề mặt hoặc h hỏng mang tính cơ học, tránh gỉ hoặc các nguyên nhân khác kể từ khi tập kết cho tới khi lắp đặt cốt thép.

Cốt thép phải đợc cắt và uốn theo đúng hình dạng cho trên bản vẽ. Toàn bộ cốt thép phải đợc uốn nguội. Kích thớc móc và đờng kính uốn phải đợc đo bên trong cốt thép theo đúng bản vẽ. Mỗi thanh cốt thép phải đợc cắt và uốn theo đúng kích thớc quy định trên bản vẽ.

Các thanh cốt thép đợc định vị chắc chắn theo đúng chỉ dẫn trên bản vẽ. Các thanh này phải đợc liên kết chặt chẽ tại các nút giao để đảm bảo khung cốt thép giữ đúng hình dạng, và hệ cốp pha sẽ chống đỡ tạm thời sao cho giữ đúng vị trí trong suốt qúa trình đổ bê tông. Các đầu dây thép phải nằm bên trong bê tông và không đợc phép chồi lên bề mặt.

Tại thời điểm đổ bê tông, cốt thép phải đợc vệ sinh sạch gỉ sắt, bụi, dầu, đất ...

Các tấm lới hoặc các tấm lới thép phải đợc nối bằng các mối nối chồng liền nhau một cách đầy đủ để duy trì cờng độ đồng bộ và phải đợc buộc chặt tại các đầu và các cạnh.

1.3 Ván khuôn.

Sử dụng ván khuôn bằng thép, các ván khuôn đợc liên kết bằng bu lông. Sai số cho phép khi lắp ván khuôn là 5 mm.

Các ván khuôn phải đợc làm sạch bề mặt trớc khi lắp đặt, bề mặt ván khuôn phải đủ độ nhẵn để cho bề mặt cọc có độ nhám nhỏ giúp giảm ma sát trong quá trình hạ.

Không đợc tháo dỡ ván khuôn trớc 24h sau khi đổ bê tông cọc. Bề mặt ván khuôn phải đợc bôi trơn để dễ tháo lắp.

1.4. Công tác đổ bê tông.

Các cọc phải đợc đúc theo phơng nằm ngang.

Bê tông đợc trộn bằng máy và đợc đổ ngay sau khi trộn xong, bê tông phải đảm bảo độ sụt. Bê tông phải đợc đầm liên tục và cẩn thận, đầm xung quanh cốt thép và các góc của ván khuôn để tránh các khuyết tật trong cọc.

1.5. Quy định về cọc bê tông cốt thép.

* Cấu tạo cọc

Cọc dài 31,5m chia làm 3 đốt , 2 đốt dài 10m và 1 đốt dài 11,5 m đợc bốtrí 2 móc cẩu cách 2 đầu đốt một đoạn a = 0,207lđ

Với đốt 10m: a = 2m Với đốt 11,5m: a = 2,4m

Các đốt cọc không đợc sứt mẻ, hở cốt thép. Đầu các cốt thép không đợc thò ra ngoài bề mặt bê tông của cọc.

Các đốt cọc sau khi đúc xong phải đặt trên nền đất đầm chặt và bằng phẳng để tránh cọc chịu mô men uốn.

Không đợc di chuyển các đốt cọc trớc khi bê tông đạt 70% cờng độ. * Tất cả các cọc không đạt yêu cầu sẽ phải đúc lại.

1.6. Hạ cọc.

Khi nâng hay vận chuyển các cọc bê tông đúc sẵn, cần phải cung cấp dây treo và các thiết bị cần thiết để cọc không bị uốn và bê tông cọc không bị nứt.

Không đợc nâng cọc bê tông bằng cách nào khác ngoài phơng pháp kéo dây.

Các cọc bị h hại trong quá trình vận chuyển phải đợc thay thế. Các cọc bê tông phải đợc vận chuyển sao cho tránh gây vỡ hay sứt mẻ các cạnh bê tông.

Các cọc phải đợc đóng nh qui định trên bản vẽ.

Các cọc thẳng đứng phải đợc đóng với sai số cho phép là 20mm trên mỗi mét chiều dài cọc theo phơng thẳng đứng nh chỉ ra trong bản vẽ.

Khi tiến hành đóng cọc, các cọc phải đợc trụ giữ theo đúng hớng và vị trí thích hợp bằng dẫn hớng. Các cọc dẫn phải đợc thi công để chịu đợc các di chuyển tự do của búa và đợc giữ đúng vị trí bằng thanh giằng hoặc thanh thép để đảm bảo độ cứng giữ chặt cọc trong quá trình đóng. Thanh dẫn hớng phải có đủ chiều dài để tận dụng đệm đầu cọc và phải đợc thiết kế để có thể đóng đợc cọc xiên. Khi đóng cọc có thể không dùng đệm cọc nếu thấy không cần thiết và phải có văn bản cho phép của t vấn.

Phơng pháp sử dụng đệm cọc không đợc gây ra hiện tợng làm vỡ hay phá vỡ bê tông. Việc điều chỉnh cọc cho đúng vị trí, nếu t vấn thấy lệch quá mức sẽ không đợc phép tiến hành.

Các đầu cọc phải đợc bảo vệ bằng chụp đầu cọc, mũ cọc hoặc miếng đệm theo kiến nghị của nhà sản xuất và thoả mãn yêu cầu của t vấn. Đầu mũ cọc phải

đợc cung cấp để bảo đảm trục cọc trùng với trục của búa và tạo ra bề mặt bình thờng cho cọc.

Mỗi cọc, sau khi đóng, phải nằm trong phạm vi sai lệch là 70 mm theo bất kỳ hớng nào từ vị trí đợc chỉ ra trên bản vẽ.

Tất cả các cọc bị kéo lên do việc đóng các cọc xung quanh hay do các nguyên nhân khác sẽ phải đợc đóng lại.

Cọc không đợc đóng trớc 28 ngày kể từ ngày đổ bê tông hoặc việc rút ngắn thời gian phải có sự chấp thuận của t vấn.

Trớc khi tiến hành bất cứ công việc đóng cọc nào cần phải hoàn tất thí nghiệm tải trọng cọc bao gồm việc đóng các cọc thử và hoàn tất việc đóng cọc thử tại các vị trí do t vấn yêu cầu.

Sử dụng búa thuỷ lực để đóng cọc.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC NỀN MÓNG SỐ 01 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w