- Phiếu liệu thu hồi (nếu có)
TK 133 Thuế GTGT đ-ợc
Thuế GTGT đ-ợc
Nhận vốn góp liên doanh, cấp phát
Giảm giá đ-ợc h-ởng hàng trả lại
Giá trị thiếu hụt mất mát Nhận viện trợ, tặng th-ởng Đánh giá tăng VL, CCDC TK 151,152,153 TK142(1421),242 Giá trị CCDC xuất dùng lớn Phân bổ dần vào chi phí SXKD TK 111,112,331 TK 111,112,331 TK 133 Thuế GTGT đ-ợc TK621,627,641,642 Giá trị VL, CCDC nhỏ xuất dùng
Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
(Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
1.7.3. Kế toán dự phòng giảm giá VL, CCDC tồn kho
* Nguyên tắc lập dự phòng giảm giá VL, CCDC tồn kho
Dự phòng giảm giá vật t tồn kho là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất sẽ ảnh hởng đến kết quả SXKD do giảm giá vật t tồn kho, tồn kho có thể xảy ra trong năm kế hoạch. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật t, sản phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thực hiện thuần tuý hàng tồn kho do DN khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán
Giá trị thực hiện thuần tuý của hàng tồn kho = Giá gốc của hàng tồn kho - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập báo cáo tài chính. Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải đợc thực hiện theo đúng các quy cách của chế độ tài chính DN hiện hành.
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho từng thứ, từng loại vật t, hàng hoá, sản phẩm tồn kho nếu có bằng chứng tin cậy về sự giảm giá có thể xảy ra.
Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niên độ tiếp theo
Doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình giảm giá, số lợng hàng tồn kho thực tế của từng loại vật t, hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thức:
Mức dự phòng cần lập năm tới cho hàng tồn kho i =
Số lợng hàng tồn kho i cuối niên độ x
Mức giảm giá của hàng tồn kho i * Tài khoản sử dụng
- TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá thờng xuyên, liên tục của hàng tồn kho của DN
Kết cấu và nội dung: Bên Nợ:
+ Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc hoàn nhập làm giảm giá vốn hàng bán
Bên Có:
+ Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán. Số d Bên Có
+ Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho * Phơng pháp kế toán
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Só dự phòng
giảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng.
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc lập thêm.
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
(chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
(chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
- Trong niên độ kế toán tiếp theo, nếu hàng tồn kho không bị giảm giá đã sử dụng vào SXKD hoặc đã bán, ngoài bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho đã dùng hay đã bán, kế toán còn phải hoàn nhập số dự phòng giảm giá đã lập cho các loại hàng tồn kho này, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 159 - Hoàn nhập dự phòng còn lại