- F: Diện tớch đỏy tràn F= 834(m2)
CHƯƠNG 7 :CHUYấN ĐỀ KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM
7.4.2 Phương phỏp tớnh toỏn:
Mặt cắt ngang của cống là khung siờu tĩnh bậc III. Theo cơ học kết cấu để xỏc định nội lực trong cống ta cú một số phương phỏp sau:
- Phương phỏp lực
- Phương phỏp chuyển vị
- Phương phỏp phần tử hữu hạn - Phương phỏp tra bảng.
Để đơn giản tớnh toỏn ta sử dụng phương phỏp tra bảng để tớnh và xỏc định nội lực của kết cấu.
7.4.3 Nội dung tớnh toỏn:
Ta tiến hành chuyển mặt cắt tớnh toỏn của cống (cú độ dày) về mặt cắt cú thể ỏp dụng được cỏc cụng thức cơ học kết cấu (khụng cú độ dày). Trong khi đú ta chuyển cỏc lực tỏc dụng lờn cống về cỏc lực tớnh toỏn đối với mặt cắt cống đó chuyển đổi. Sau đú ta sử dụng nguyờn lý cộng tỏc dụng để xỏc định nội lực cho từng bộ phận, từng mặt cắt của cống. Tức là với mọi lực tỏc dụng ta đưa về loại lực cơ bản để cú thể sử dụng phương phỏp tra bảng. Sau đú ỏp dụng nguyờn lý cộng tỏc dụng để xỏc định nội lực cuối cựng của kết cấu.
Sơ đồ tớnh toỏn kết cấu cống ngầm tại mặt cắt tớnh toỏn sau khi chuyển đổi như sau: J1 =J2 =0, 43 12 = 0,0053 (m4) J’2 = 0, 43 12 = 0,0053 (m4) i1=J1 H;i2=J2 B k= 2 2 1 1 i H J . i = B J =2,8 0,0053. 1, 4 0,0053= 2,0. BTCTM200 140.00 A B C D G H
Hỡnh 7.5: Sơ đồ tớnh toỏn kết cấu.
Với: B = 1,4 m và H = 2,8 m là chiều rộng và chiều cao kết cấu; k: là hệ số khung.
Quy ước về dấu:
+ Mụmen làm căng thớ trong sẽ mang dấu dương. + Lực dọc trục nộn mang dấu dương.