Thực trạng rừng tại tỉnh Phỳ Yờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin địa lý và ứng dụng trong quản lý rừng (Trang 64)

Phỳ Yờn là tỉnh thuộc vựng Duyờn hải Nam Trung bộ, nằm ở phớa Đụng dóy Trường Sơn, toàn bộ ranh giới phớa Đụng giỏp biển Đụng; phớa bắc giỏp tỉnh Bỡnh Định, phớa nam giỏp tỉnh Khỏnh Hũa, phớa tõy giỏp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Gia Lai, cỏch thủ đụ Hà Nội 1.160km về phớa bắc và Thành phố Hồ Chớ Minh 560km về phớa nam. Tỉnh Phỳ Yờn cú 9 đơn vị hành chớnh gồm: thành phố Tuy Hũa, thị xó Sụng Cầu và 7 huyện: Đụng Hũa, Tõy Hũa, Sụng Hinh, Đồng Xuõn, Sơn Hũa, Phỳ Hũa và Tuy An.

Phỳ Yờn nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng của khớ hậu đại dương, nhiệt độ trung bỡnh năm 26,50C, lượng mưa trung bỡnh năm 1.500 - 3.000mm, số giờ nắng bỡnh quõn năm 2.450 giờ, độ ẩm trung bỡnh trờn 80%.

Tỉnh Phỳ Yờn cú 165.916 ha rừng, tỉ lệ che phủ đạt 31,1%. Trong đú: Diện tớch rừng tự nhiờn là 135.813 ha, rừng trồng 20.963 ha. Rừng giàu chiếm 7,2% diện tớch và 14,1% trữ lượng; rừng trung bỡnh chiếm 13,6% diện tớch và 21,2% trữ lượng; rừng nghốo chiếm 24,9% diện tớch và 27,8% trữ lượng; rừng non chiếm 54,3% diện tớch và 36,8% trữ lượng. Diện tớch đồi nỳi chiếm 70% diện tớch toàn tỉnh, địa hỡnh dốc từ Tõy sang Đụng và bị chia cắt mạnh. Phỳ Yờn cú bờ biển dài gần 200 km chia làm 2 dạng địa hỡnh là địa hỡnh vựng cỏt ven biển và vựng đồi nỳi ven biển. Dải đồi nỳi chạy dọc ven cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc hạn chế tỏc hại của giú bóo biển, bảo vệ đất và điều tiết nguồn nước, bảo vệ vựng nuụi trồng thuỷ sản ở cỏc đầm vịnh phớa trong, … Do vậy, việc ứng dụng cụng nghệ GIS trong việc quản lý và thiết lập hệ thống rừng ở

đõy cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với việc phỏt triển kinh tế, xó hội của người dõn địa phương.

Thế nhưng, chất lượng rừng hiện nay giảm sỳt. Số lượng cỏc cõy gỗ quý, gỗ cú đường kớnh lớn cũn rất ớt. Những khu rừng nguyờn sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ cũn ở những khu rừng đặc dụng, rừng phũng hộ thuộc vựng sõu vựng xa. Rừng trồng tăng nhanh về diện tớch và trữ lượng nhưng chất lượng cũn thấp, cấu trỳc thiếu ổn định, khả năng cung cấp gỗ, tỏc dụng phũng hộ và bảo vệ mụi trường chưa cao. Rừng tự nhiờn đầu nguồn, rừng phũng hộ ven biển vẫn đang bị tàn phỏ.

Hiện nay rừng và đất lõm nghiệp đó được giao cụ thể đến chủ sử dụng ổn định, lõu dài. Cỏc chủ rừng đang sử dụng “Điều chế rừng” như một cụng cụ, một phương phỏp truyền thống để quản lý rừng. “Điều chế rừng là xõy dựng một kế hoạch tỏc nghiệp cụ thể, chỉ rừ thời gian và cỏc biện phỏp kỹ thuật thớch hợp cho từng khoảnh, tiểu khu rừng, trong một hay nhiều luõn kỳ khai thỏc, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và thực thi sản xuất, nhằm đảm bảo cho rừng sản xuất được lõu dài, liờn tục với năng suất, chất lượng cao, bền vững” (Điều 2, QĐ 40/2005/QĐ-BNN). Thực chất của phương ỏn điều chế rừng là xõy dựng kế hoạch tỏc nghiệp cụ thể, trong đú đưa ra thời gian và cỏc biện phỏp kỹ thuật thớch hợp cho từng khoảnh, tiểu khu trong một hay nhiều chu kỳ khai thỏc. Tuy nhiờn, khi sử dụng “Điều chế rừng” để quản lý rừng cũng bộc lộ nhiều hạn chế nhất định, rừ nột nhất là nội dung phương ỏn điều chế (Điều 8 của Quyết định 40), chủ yếu là xõy dựng kế hoạch khai thỏc, kinh doanh rừng từng năm, 5 năm của đơn vị. Trong khi đú, hàng loạt cỏc hoạt động liờn quan đến mục tiờu bảo vệ mụi trường và mục tiờu xó hội lại chưa được phương ỏn điều chế quy định một cỏch cụ thể. Từ đú dẫn đến phương ỏn điều chế rừng hiện nay của cỏc chủ rừng thường tập trung vào việc đảm bảo mục tiờu kinh tế của rừng, nghĩa là rừng cho nhiều sản phẩm, cú năng suất cao và lõu dài liờn tục. Nờn cỏc

mục tiờu quan trọng khỏc như mụi trường và xó hội lại chưa được chỳ ý đỳng mức đến trong phương ỏn điều chế rừng của cỏc đơn vị sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin địa lý và ứng dụng trong quản lý rừng (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)